Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2018 lúc 5:28

Đáp án C

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Minh Ngọc
20 tháng 5 2021 lúc 15:41

Con soonglichj sử chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài:

A.Sông Mã.

B.Sông La.

C.Sông Gianh.

D.Sông Bến Hải.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Nguyễn Minh Ngọc
20 tháng 5 2021 lúc 15:42

xin lỗi nha kia là chữ sông mình không để ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dragon blue
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 8:28

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *

Sông Bến Hải (Quảng Trị).

Sông Gianh (Quảng Bình).

Sông La (Hà Tĩnh).

Không phải các dòng sông trên.

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Nhà Lê Sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp? *

Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Đặt phép quân điền.

Đặt chức quan viên lo về nông nghiệp.

Đặt phép lộc điền.

Vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Ông là ai? *

Lê Thánh Tông.

Lê Anh Tông.

Lê Thái Tông.

Lê Nhân Tông.

Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Văn học Đại Việt thời Lê Sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? *

Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.

Thể hiện lòng tự hào dân tộc.

Phê phán xã hội phong kiến.

Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.

Bình luận (0)
Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 8:35

1.b

2.A

3.D

4.A

5.A

6.C

 

Bình luận (0)

1.B

2.A

3.D

4.A

5.A

6.C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 1:04

Tham khảo

Tham khảo: Tư liệu về Lũy Thầy

- Để chống lại các cuộc tấn công của họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, gọi là Lũy Thầy.

- Lũy Thầy được Đào Duy Từ khởi công đắp vào năm Tân Hợi (1631), ở Đồng Hới, Quảng Bình và hoàn thành sau 3 năm. Lũy Thầy có tổng chiều dài khoảng 34 km (trải dài từ núi Đầu Mâu đến cửa sông Nhật Lệ đổ ra biển); chiều cao thành lũy khoảng 12 m (có nơi cao từ 3 - 6 m, tùy theo địa hình và dụng ý sử dụng). Mặt lũy khá rộng, có thể đi lại được.

- Mặc dù Lũy Thầy được đắp bằng đất, nhưng là một công trình phòng thủ khá bề thế, kết hợp với con hào tự nhiên là con sông Gianh, vì thế nơi đây trở thành một phòng tuyến quân sự lợi hại. Ngay từ thời các chúa Nguyễn đã có câu ca về thành cao, hào sâu này: “Khôn ngoan qua được Thanh Hà/ Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy”.

- Lũy Thầy là một hệ thống chiến lũy liên hoàn đắp bằng đất và được chia thành những lũy nhỏ có thể kể ra như: Lũy Trường Dục; lũy Đầu Mâu; lũy Trấn Ninh,…

- Hiện nay, trên đất Quảng Bình, luỹ Đào Duy Từ không còn nguyên vẹn như dáng vẻ ngày xưa, thậm chí có nhiều đoạn đã bị mất hoàn toàn do thời gian bào mòn và chiến tranh tàn phá. Tuy nhiên dấu ấn uy lực và vang dội của Lũy Thầy trong quá khứ vẫn còn: cổng Hạ (Quảng Bình Quan), cổng Thượng (Võ Thắng Quan),…

(*) Tư liệu về sông Gianh

Cùng với đèo Ngang, sông Gianh là biểu trưng địa lý của tỉnh Quảng Bình. Sông dài khoảng 160 km, bắt nguồn từ vùng ven núi Cô Pi thuộc dãy Trường Sơn.

- Sông Gianh chảy qua các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch và đổ ra biển Đông ở cửa Giang.

- Trong lịch sử, sông Gianh là ranh giới phân chia Đàng Trong với Đàng Ngoài, thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (năm 1570 - 1786). Chiến trường chính của giai đoạn này là miền Bố Chính (Quảng Bình).

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 16:02

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 16:02

A

Bình luận (0)
Hoàng Đế Hán Cao Tổ
28 tháng 2 2022 lúc 16:04

A

Bình luận (0)
21. Ngoαn
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 9:23

Đàng trong: chúa Nguyễn

Đàng Ngoài: chúa Trịnh, vua Lê là bù nhìn

Bình luận (3)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
15 tháng 3 2022 lúc 9:24

Tham Khảo

 

Nguồn gốc của sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài bắt nguồn từ cuộc chiến Nam - Bắc triều. Trong công cuộc phục hồi triều Lê dấy lên ở Thanh Hoá, sau khi Nguyễn Kim bị mưu sát, Trịnh Kiểm được vua Lê đưa lên nắm quyền, đã tìm cách loại trừ phe cánh của Nguyễn Kim. Con trai đầu của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị ám hại, con trai thứ Nguyễn Hoàng, theo gợi ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm và giúp đỡ của chị là vợ Trịnh Kiểm đã cùng anh em, bà con người Tống Sơn và quan lại cũ của Nguyễn Kim xin được vào trấn thủ Thuận Hoá (1558) rồi kiêm lĩnh luôn đất Quảng Nam (1570).

Từ đó, con cháu họ Nguyễn thế tập giữ tước quận công do vua Lê ban cho Nguyễn Hoàng và về danh nghĩa vẫn tôn phù vua Lê, nhưng trên thực tế hoàn toàn cai quản vùng Thuận-Quảng và nhân dân gọi là chúa Nguyễn. Các chúa Nguyễn một mặt xây dựng hệ thống thành luỹ kiên cố, như lũy Trường Dục, lũy Nhật Lệ (lũy Thầy), lũy Trường Sa, lũy Trấn Ninh, lũy Sa Phụ để gia tăng phòng thủ, đánh lui các cuộc tiến công của quân Trịnh, mặt khác mở rộng dần lãnh thổ về phía nam đến tận đồng bằng sông Cửu Long. Trong gần nửa thế kỷ từ 1627 đến 1672, hai bên đánh nhau 7 lần mà không có kết quả, dân tình quá khổ cực, chán nản, hai họ Trịnh, Nguyễn phải ngừng chiến, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt lãnh thổ, miền Nam sông Gianh thuộc quyền chúa Nguyễn, được gọi là Đàng Trong hay Nam Hà

Bình luận (3)
Zero Two
15 tháng 3 2022 lúc 9:24

Tham khảo:

Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. + Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa => “vua Lê – chúa Trịnh”.

Bình luận (0)
Nguyen Ngọc Thao
Xem chi tiết
Thu Thủy
24 tháng 3 2021 lúc 19:39

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

Bình luận (1)
Đạt Nguyễn
2 tháng 4 2021 lúc 19:16

Ai bt

 

Bình luận (0)
thuuminhh
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 10:23

Chính quyền đầu tiên nào xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong.                   B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài.

C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.                   D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 5 2018 lúc 5:31

Đáp án A

Bình luận (0)
makhanhviet
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
11 tháng 3 2022 lúc 15:28

a.đàng ngoài

-kinh tế giảm sút

b.đàng trong

-khuyến khích dân đi khai hoang bằng nhiều chính sách

-lập làng mới,đặt phủ gia định

=>kinh tế đàng trong ổn định và phát triển hơn đàng ngoài 

*nhận xét:
-đàng trong được chính quyền quan tâm giúp đỡ,phát triển kinh tế

-mặc trái,chính quyền đàng ngoài không chăm lo và phát triến kinh tế nông nghiệp dẫn đến nền nông nghiệp giảm sút nặng nề

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Huy Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 19:06

lê lợi mở cuộc tiến quân ra bắc với những trận đánh lớn nào?

Bình luận (0)