Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho Zn tác dụng với O2, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch muối CuSO4.
Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại là R hóa trị II và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 ( loãng dư) . Khi phản ứng kết thúc được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b,Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiêm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu đã dùng
c, Xác định R biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1:2
a, PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2
⇒ m muối = 7,8 + 0,4.98 - 0,4.2 = 46,2 (g)
c, Gọi: nR = x (mol) → nAl = 2x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_R+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,4\left(mol\right)\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
⇒ nR = 0,1 (mol)
nAl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
⇒ 0,1.MR + 0,2.27 = 7,8 ⇒ MR = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
Kẽm viên (Zinc - Zn) tác dụng với dung dịch Hydrochloric Acid (HCl) tạo thành muối Zinc chloride (ZnCl2) và khí hydrogen (H2). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
$PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$
Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Fe (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có a (mol) H2SO4 đã tham gia phản ứng và khối lượng dung dịch tăng m gam.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính a và m
a)
Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1-->0,1---------------->0,1
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,04-->0,06----------------->0,06
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,15-->0,15------------->0,15
=> a = nH2SO4 = 0,1 + 0,06 + 0,15 = 0,31 (mol)
m = mX - mH2 = 0,1.24 + 0,04.27 + 0,15.56 - 2(0,1 + 0,06 + 0,15)
= 11,26 (g)
cho 6,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch h2so4 loãng sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hidro a viết phương trình hóa học b tính khối lượng muối thu được sau phản ứng c tính khối lượng dung dịch h2so4 20%
\(Zn + H_2SO_4 \rightarrow ZnSO_4 + H_2\)
b)
\(n_{H_2}= \dfrac{2,24}{22,4}= 0,1 mol\)
\(\)Theo PTHH:
\(n_{ZnSO_4}= n_{H_2}= 0,1 mol\)
\(m_{ZnSO_4}= 0,1 . 161=16,1g\)
c)
Theo PTHH:
\(n_{H_2SO_4}= n_{H_2}= 0,1 mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}= 0,1 . 98= 9,8g\)
\(\Rightarrow m_{dd H_2SO_4}= \dfrac{9,8 . 100}{20}=49g\)
Cho 11,2 gam sắt tác dụng với 50ml dung dịch axít sunfuric thu được muối sắt (II) sunfat và khí hidro a) viết phương trình hóa học đã xảy ra b) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng c) tính nồng độ mol của dung dịch h2so4 đã dùng
Sửa đề : 11.2 g sắt
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(0.2....0.2.................0.2\)
\(m_{FeSO_4}=0.2\cdot152=30.4\left(g\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2}{0.05}=4\left(M\right)\)
\(m_{Fe}=\dfrac{11}{56}=0.19\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
0.19 0.19 0.19 (mol)
\(m_{FeSO_4}=0.19\cdot152=28.28\left(g\right)\)
\(Cm=\dfrac{0.19}{0.05}=3.8M\)
PTHH:Fe+H2SO4→FeSO4+H2Fe+H2SO4→FeSO4+H2
TPT: 1 1 1 1 1 1 1 MOL
TĐ: 0,2 0,2 0,20 2 0,2 0,2 0,2 MOL
nFe=11.256=0.2(mol)
mFeSO4=0,2⋅152=30,4(g)
Câu 8: Cho các chất sau : CuSO4 ; SO3 ; Fe ; BaCl2 ; Cu ; Na2O. Viết phương trình phản ứng của chất: a. Tác dụng được với H2O tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. b. Tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit. c. Tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra chất kết tủa màu xanh lơ. d. Tác dụng với dung dịch HCL sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất Al,Fe3O4,Al2O3 lần lượt tác dụng với các dung dịch H2SO4 loãng,dung dịch KOH
Với dung dịch H2SO4 loãng :
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Với dung dịch KOH
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAIO2 + H2O
Al2O3 + 2KOH → 2KAIO2 + H2O
Cho 4g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng 0,5M
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
d. Tính nồng độ mol của muối có trong dung dịch sau phản ứng ( coi thể tích dung dịch không đáng kể )
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\a, CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05\left(MOL\right)\\ b,m_{CuSO_4}=0,05.160=8\left(g\right)\\ c,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(l\right)\\ d,V_{ddCuSO_4}=V_{ddH_2SO_4}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
Cho 1,6g CuO tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 ( loãng) a. Viết phương trình hoá học suy ra b. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng.
\(a.PTHH:CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02mol\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02mol\\ m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2g\)
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi
a . Cho 1 dây Al và dung dịch CuCl2
b. cho 1 dây Cu và dung dịch AgNO3
c. cho 1 dây Zn và dung dịch CuSO4.
Bài 5.
a. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: K2SO4, KCl
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: Na2SO4, NaCl.
c. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa riêng biệt trong 2 ống nghiệm: CaSO4, KCI.
Bài 6. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biển hóa sau:
Fe--> FeCl3--> Fe(OH)3 -->Fe2O3 --> Fe--> Fe3O4