Xác định những nội dung cần tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật.
- Vẽ tranh hoặc viết về những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
- Giới thiệu với các bạn và tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng thực hiện.
Tranh vẽ cùng nhau dọn vệ sinh xung quanh khu phố:
Xây dựng và chia sẻ kế hoạch tuyên truyền về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Gợi ý:
- Bước 1. Xác định các đối tượng để tuyên truyền: học sinh, người lớn, cộng đồng lớn,...
- Bước 2. Xác định nội dung cần tuyên truyền. Ví dụ: kêu gọi bảo vệ nguồn nước; trồng cây xanh, bảo vệ rừng;kêu gọi giữ gìn sự đa dạng sinh học bằng cách không săn bắt bất hợp pháp; tuyên truyền về tác hại của thuốc trừ sâu,....
- Bước 3. Chọn cách thể hiện nội dung: vẽ tranh, làm video clip ngắn, viết truyện ngắn, viết kịch, sáng tác bài hát, viết “rap? tờ rơi, áp phích, trò chơi,....
- Bước 4. Chọn kênh thông tin để tuyên truyền: mạng xã hội, phát tờ rơi, tuyên truyển miệng, sân khấu hoá, trình bày trong sinh hoạt dưới cờ,...
- Bước 5. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật dụng cho (những) cách đá chọn.
- Bước 6. Lên kế hoạch tuyên truyền.
KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Nhóm thực hiện: Nhóm Sức sống xanh
Địa điểm thực hiện: Nhà văn hóa thôn Ba
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần thứ hai tháng Tám
Mục tiêu tuyên truyền: Kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
Đối tượng tuyên truyền: Người dân thôn Ba
Nội dung tuyên truyền: Vai trò của cảnh quan thiên nhiên và trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sống xung quanh mình.
Hình thức tuyên truyền: thuyết trình
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp/ hỗ trợ: Chính quyền xã, trưởng thôn, trưởng xóm, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Kế hoạch triển khai cụ thể:
Hoạt động/ Nhiệm vụ | Thời gian thực hiện | Sản phẩm cần đạt | Người chịu trách nhiệm |
Xây dựng chương trình/ kịch bản buổi tuyên truyền | Tuần đầu tháng 8 | Chương trình buổi tuyên truyền chi tiết, cụ thể |
|
Mỗi người dân đến dự | Tuần đầu tháng 8 | Thông báo qua loa phát thanh thôn |
|
Viết nội dung bài thuyết trình | Tuần đầu tháng 8 | Nội dung bài thuyết trình làm rõ được: - Trách nhiệm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của mọi người. |
|
Thuyết trình bài tuyên truyền | Chủ nhật tuần thứ 2 tháng 8 | Thuyết trình tự nhiên, vui vẻ, tự tin, giao lưu với mọi người, thuyết phục |
|
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ đề bảo vệ cảnh quan thiên nhiên | Tuần đầu tháng 8 | Có hai tiết mục đơn ca, một tiết mục kịch về bảo vệ, ca ngợi cảnh quan thiên nhiên |
|
Liên hệ và trang bị địa điểm tổ chức tuyên truyền | Trước ngày thuyết trình 1 ngày | Địa điểm tổ chức được tranh trí đẹp đẽ, trang trọng, lịch sự |
|
Chuẩn bị các phương tiện nghe, nhìn cần thiết | Tuần đầu tháng 8 | Có đầy đủ loa, đài, tranh ảnh, áp phích minh họa |
|
Viết 1 bài tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ loài động vật có xương sống ở địa phương em đag bị suy giảm
Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”
1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?
2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?
3.Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?
4. Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ
Chắc mn cx phải lm,vậy help me!!!!!!!!!!!!!!
hoi chi lắm hè
tích đúng đi để tau ghi điểm nầu
câu 1:
Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bàcâu 2:
Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điệnCó bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?
1. Trồng cây gây rừng.
2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng.
3. Vận động đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh, du cư.
4. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
5. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…
6. Phòng cháy rừng
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Đáp án D
- Những biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1,2, 5, 6
Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?
(1) Trồng cây gây rừng.
(2) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng.
(3) Vận động đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh, du cư.
(4) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
(5) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...
(6) Phòng cháy rừng.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Trong các biện pháp trên có 4 biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1, 2, 5 và 6.
1. Thảo luận để xây dựng kế hoạch tuyên truyền biện pháp bảo vệ tài nguyên
Ví dụ:
2. Thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ tài nguyên ở địa phương
- Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
- Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền của nhóm (video, livestream,...).
3. Đánh giá kết quả hoạt động tuyên truyền: thu thập thông tin phản hồi - đánh giá hoạt động nhóm.
Bài 1:
Thành viên nhóm: Vân, Hà, Huy, Hoa, Tú, Quỳnh
Địa điểm thực hiện: Nhà sinh hoạt cộng đồng
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần đầu của tháng 4
Mục tiêu tuyên truyền: Biện pháp bảo vệ rừng
Đối tượng tuyên truyền: Người dân trong thôn
Nội dung tuyên truyền: Những biện pháp bảo vệ rừng
Hình thức tuyên truyền: Thuyết trình kết hợp hướng dẫn cách làm.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp: chính quyền xã trưởng thôn, Đoàn thanh niên Hồ Chí Minh trường, xã.
Bài 2:
Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền.
biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A dưng hết mọi hoạt động khai thcá động vật ,thực vật của con người
B tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ môi trường
C cấm săn bắt , buôn bán , sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã
d nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các lạoi sinh vật
Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: D
các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159
Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: D
các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159