Nhận diện những biểu hiện của sự trưởng thành ở bản thân.
Chỉ ra những biểu hiện của sự nỗ lực hoàn thiện bản thân
Hướng dẫn:
Những biểu hiện của sự nỗ lực hoàn thiện bản thân là:
- Chăm chỉ
- Kiên trì
- Học hỏi
- Suy nghĩ tích cực
- Biết xác định mục tiêu cho tương lai
...
- Chăm chỉ
- Kiên trì
- Không ngừng cố gắng vượt qua khó khăn
- Suy nghĩ tích cực
câu 1: nêu 2 việc làm của em thể hiện sự đoàn kết, tương trợ
câu 2: lấy một số ví dụ thể hiện lòng khoan dung của bản thân và ngược lại
câu 3: viết 4 câu ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình
câu 4: kể 2 việc làm của bản thân em thể hiện sự tự tin
câu 5: lấy một số ví dụ biểu hiện sự giản dị của bản thân
câu 6: chúng ta cần phê phán những biểu hiện sai trái nào?
Bài viết :"Trưởng thành theo sách" ko quá 3 trang giấy A4 phải có nội dung : thời gian đọc sách ,cảm nhận ,gthiệu 1 vài quyển sách có những tác động tới bản thân giúp bản thân thay đổi tốt đẹp (Đội tuyển Văn)
Hãy trình bày những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Tham khảo
- Biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản:
+ Xuất hiện các công ty độc quyền có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - chính trị, ví dụ: Mít-xu-bi-si, Mít-xưi, Su-mi-tô-mô,...
+ Nhật Bản đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng, tiến hành chiến tranh với Trung Quốc (1894 - 1895), Nga (1904 - 1905) và chiếm đóng nhiều thuộc địa như Đài Loan, bán đảo Liêu Đông, cảng Lữ Thuận, Nam Xa-kha-lin (Sakhalin), Triều Tiên, Sơn Đông,…
Tham khảo
Những sự kiện chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đó là:
- Thứ nhất: sự xuất hiện các công ty độc quyền chi phối nền kinh tế, như: Mít-xưi, Mít-su-bi-si,…
- Thứ hai: Nhật Bản tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, đó là: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Chiến tranh đế quốc Nga - Nhật (1904 - 1905).
[...Mình đọc sách nâng cao Văn trên mạng mình thấy đoạn này hay mình chia sẻ cho mọi người này...]
-------------------------
Mọi sự trưởng thành đều đánh đổi bởi những giọt nước mắt, những nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, trải nghiệm thời thơ ấu, sự bồng bột trong quá khứ hay đánh đổi cả thanh xuân của mình. Và đến khi đủ để trưởng thành, ta có thể nhận biết được những thiếu sót, khiếm khuyết mà bản thân gặp phải lúc đó như thế nào. Vấp ngã ở đâu, đứng lên ở đó. Càng tiếp thu những tinh hoa hội tụ từ bên ngoài, ta mới có thể thay đổi để trở thành một phiên bản hoàn hảo hơn, đứng trên đỉnh cao của sự nghiệp. Nhưng đằng sau đó, cũng sẽ xuất hiện những vấn đề sai sót không đáng có. Ai cũng có những khiếm khuyết của thân mà đúng không? Đâu có thể hoàn hảo từ lúc sinh ra được. Vậy trong cuộc đời, thử xem cuộc đời của bạn đã trưởng thành như thế nào?
Mình khẳng định đoạn văn trên là đúng.Vì: ai cũng có những khiếm khuyết của thân. Không ai hoàn hảo từ khi sinh ra. Cuộc đời của mỗi người trưởng thành theo cách riêng của họ. Đó là quá trình học hỏi, trải nghiệm và phát triển bản thân. Cuộc đời của tôi cũng đã trải qua nhiều thử thách và học được nhiều bài học quý giá.
câu 1: Nêu 2 việc làm thể hiện tôn trọng sự thật và 2 việc làm thiếu tôn trọng sự thật của bản thân em hoặc của bạn em.
câu 2: nêu 2 ví dụ về việc bản thân em hoặc bạn em biết tự nhận thức bản thân và không nhận thức được bản thân.
GIÚP MÌNH VỚI !!!!
câu 1:
-Của em:
Tôn trọng sự thật :
1, không quay cóp.
2 , thừa nhận lỗi sai khi có lỗi
Không tôn trọng sự thật :
1, không nhận lỗi khi có lỗi
2, nhìn bài bạn
ví dụ thôi nhé!!!!
Câu 2 :
Tự nhận thức bản thân
-Có lỗi sai , biết khác phục , sửa lỗi
-không kiêu căng , tự phụ.
không tự nhận thức bản thân
- không nhận thấy điểm mạnh của mình
- không nhận thấy năng khiếu của mình
ví dụ thôi nhé !!!
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính năng suất lúa của Nhật Bản qua các năm.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2010.
c) Nhận xét tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản trong giai đoạn trên. Giải thích tại sao diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản lại giảm?
a) Năng suất lúa của Nhật Bản
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 21,5%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng giảm (giảm 17,7%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 35,4%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh nhất, giảm chậm nhất là năng suất lúa.
* Giải thích
Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm là do:
- Một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.
- Chuyển một số diện tích trồng lúa sang đất chuyên dùng và đất thổ cư, bởi vì quá trình đô thị, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phát triển nhanh.
Câu 4.Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?
Câu 5.Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
Câu 6.Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?
Câu7 .Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
Câu 8.Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân như thế nào?
Câu 9.Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống liên quan đến yêu thương con người, siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?
Câu 10:Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật
Câu 4. Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?
- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.
- Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng
Liên hệ thực tế bản thân em (tự liên hệ)
Câu 5. Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
*Kháiniệm
Tựlậplàtựlàmlấycáccôngviệcbằngkhảnăngvàsứclựccủamình.
* Biểu hiện của tự lập
- Tự tin, tự làm lấy việc của mình.
- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
* Biểu hiện trái với tự lập
- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
- Trôngchờvào may rủi.
- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.
Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?
Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm.
Cách rèn luyện:
- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.
- Tự tin vào bản thân.
- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.
Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? (tựliênhệ)
Câu7 . Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
* Kháiniệm:
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
* Ý nghĩa:
Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Câu 8. Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân như thế nào?
-Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.
- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.
- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.
- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
Câu 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số tình huống liên quan đến yêu thương con người , siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?
Câu 10: Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật
Tôn trọng sự thật
Vàng thật không sợ lửa.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Thật thà mà vật không chết.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Mất lòng trước, được lòng sau.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Tự lập
- Đói thì đầu gối phải bò.
- Cái chân hay chạy cái giò hay đi.
- Có khó mới có miếng ăn.
- Không dưng ai dễ đem phần đến cho
- Muốn ăn phải lăn vào bếp.
- Có thân thì lo
- Há miệng chờ sung
Dựa vào thông tin trong mục 2, trình bày những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Tham khảo
- Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản từng bước hình thành, thể hiện rõ nét qua sự xuất hiện của các công ty độc quyền và sự xâm lược thuộc địa, bành trướng lãnh thổ.
+ Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng đã thúc đẩy các lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp, ngành đường sắt và hàng hải phát triển. Sự tập trung sản xuất dẫn đến xuất hiện nhiều công ty độc quyền có khả năng chi phối, lũng đoạn cả kinh tế và chính trị ở Nhật Bản.
+ Sự phát triển về kinh tế đã tạo sức mạnh về quân sự, chính trị để giới cầm quyền Nhật Bản thực thi chính sách xâm lược thuộc địa, bành trướng lãnh thổ. Nhật Bản đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh và giành thắng lợi như: chiến tranh xâm lược Đài Loan (1874), chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), thôn tính Triều Tiên.... Các tập đoàn tư bản Nhật Bản cũng tăng cường đầu tư ra nước ngoài, khai thác tài nguyên, nhân lực....
Cho các nhận định sau:
(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên
(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm, sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm
Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)