Kể lại tình huống em có mâu thuẫn với bạn và cách giải quyết của em.
Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Có cách gì để giải quyết mâu thuẫn ấy không? Cách giải quyết của Thủy gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì?
- Thủy và Thành đều muốn nhường nhau đồ chơi. Theo lệnh của mẹ, Thủy để Thành chia đồ chơi nhưng tới khi Thành chia tới hai con búp bê thì Thủy tru tréo giận dữ.
- Cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn chỉ có cách gia đình Thành Thủy đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay
- Chi tiết này làm người đọc thương và quý bạn Thủy vì tấm lòng nhân hậu, vị tha
- Từ đó gợi lên suy nghĩ: Chỉ tại cuộc chia tay của người lớn mà kéo theo nhiều cuộc chia tay đầy nước mắt của trẻ nhỏ, những đứa con.
Tham khảo
Đó là vào một buổi chiều, ba mẹ tôi có công việc phải đi nên tôi sang nhà nhỏ Trúc - cô bạn thân của tôi để chơi và chờ ba mẹ về. Khi ấy, tôi chỉ là một cô bé lên 10, rất hồn nhiên và hoạt bát. Tôi với nhỏ Trúc chơi với nhau từ hồi còn bé, thân ơi là thân, chuyện gì hai đứa cũng ngồi lại tâm sự với nhau được.
Thế nhưng có một điều mà nhỏ giấu kỹ lắm, cứ nhem nhem hoặc kể tí tí với tôi để làm tôi tò mò thôi, chứ chẳng bao giờ cho tôi biết cả, đó là sổ nhật ký.
Tôi là một cô bé nói chung là dạn dĩ và năng động hơn Trúc, tôi dễ bắt chuyện và tiếp xúc với các bạn cùng trang lứa hơn. Còn Trúc, nó hiền và rất trầm tính, vì thế bạn bè của nó chỉ có tôi là thân và hiểu nó.
Quay lại câu chuyện của hôm ấy, khi tôi bước vào phòng Trúc, tôi với nó cứ rú rú nằm kể cho nhau nghe nhiều chuyện ở trên lớp, rồi cùng đùa giỡn cười ha hả cùng nhau. Bỗng nhiên, mẹ của Trúc nhờ Trúc đi mua một bịch đường vì đang nấu ăn mà hết đột ngột, thế là Trúc liền chạy đi mua và nói tôi chờ một xíu nhé.
Tôi ngồi trong căn phòng, đưa mắt nhìn xung quanh rồi bỗng nhiên dừng lại ở một gốc bàn. Tôi chợt phát hiện ra cuốn sổ Nhật ký mà nó giấu tôi bao lâu nay. Thật sự lúc này tôi rất tò mò, lâu lâu khi nhắc đến chuyện tuổi thơ, Trúc hay than buồn và thường ít kể cho tôi nghe tuổi thơ của mình. Vì vậy, ngay lúc này, tôi rất muốn biết Trúc viết điều gì ở trong quyển sổ Nhật ký ấy. Đấu tranh một hồi, tôi quyết định mở cuốn sổ ra và xem những trang đầu tiên….
Tôi chợt giật mình và ứa nước mắt, lúc này tôi thật sự thấy có lỗi về hành động của mình. Tôi đã hiểu được vì sao Trúc hay che giấu tuổi thơ và thường hay than buồn. Ngay từ trang nhật ký đầu tiên, Trúc đã viết: “Tôi – một cô gái bị ba mẹ ruột của mình bỏ rơi “Tôi chỉ đủ can đảm để đọc một trang đầu tiên, và rồi lặng lẽ gấp lại và ngồi khóc.
Tôi đang khóc thì nghe tiếng của Trúc đi về, vội vã lau sạch nước mắt, tôi giả vờ như chưa từng biết gì. Đối với tôi lúc này, thật sự tôi đang rất buồn và thấy có lỗi. Chỉ vì sự tò mò của mình mà tôi đã xem trộm nhật ký của Trúc. Tôi biết đó là chuyện riêng tư và buồn nên Trúc đã luôn giấu đi. Vậy mà tôi lại làm những điều thật tệ hại đến thế…. Bạn có hiểu được cảm giác mà mình đã làm một điều sai, nhưng vẫn cố tỏ ra là chưa làm gì cả, cố giấu đi vì sợ người khác phát hiện ra mình không.
Sau ngày hôm ấy về, tôi vẫn thể hiện với Trúc là chưa biết gì cả, tôi vẫn tỏ ra vui vẻ, bình thường. Thế nhưng, trong lòng tôi, chưa bao giờ là cảm thấy thoải mái. Tôi muốn nói lời xin lỗi vì hành động của mình, muốn ôm Trúc một cái để an ủi bạn. Nhưng, lúc này tôi lại sợ vì Trúc có thể nghỉ chơi mình và giận mình thật lâu. Tôi sợ Trúc tủi thân hay buồn vì tôi biết quá khứ của cô ấy…
Trong lòng tôi nó rối bời lắm, một đứa bé lên 10 phải đấu tranh tư tưởng mỗi ngày vì hành động của mình khiến tôi mệt mỏi lắm. Tôi quyết định thú nhận với Trúc những điều tôi đã làm. Sáng hôm sau, tôi hẹn Trúc ra công viên gần nhà chơi, tôi lấy hết sức can đảm để thú nhận hết với Trúc về việc xem trộm nhật ký của mình. Tôi vừa kể, vừa khóc và chẳng dám nhìn thẳng vào Trúc nữa.
Sau khi nghe tôi nói xong, Trúc cuối mặt xuống và cũng khóc. Tôi vô cùng lo lắng và ấy náy và nghĩ rằng Trúc sẽ bỏ đi và không chơi với tôi nữa. Thế nhưng, Trúc chỉ nói: “Mày biết rồi thì thôi, không sao đâu, tôi tha lỗi cho mày, nhưng bữa sau đừng xem trộm nhật ký nữa nhé!” Bạn có hiểu được cảm xúc của tôi lúc đó không? Tôi mừng đến nổi chỉ ôm Trúc thật chặt và nói lời cảm ơn. Sau lần đó, tôi nói với lòng mình rằng sẽ không và không bao giờ tôi lập lại hành động ấy một lần nào nữa, với bất kỳ người nào. Tôi đã làm cho bạn mình buồn một lần thì sẽ không được như thế nữa!
Cho đến bây giờ, tôi và Trúc vẫn chơi thân với nhau, vẫn yêu thương nhau dù thời gian có thế nào đi nữa. Hãy trân quý tình bạn và đừng để bạn của mình buồn nhé!
Bạn tham khảo nhé :
Đó là vào một buổi chiều, ba mẹ tôi có công việc phải đi nên tôi sang nhà nhỏ Trúc - cô bạn thân của tôi để chơi và chờ ba mẹ về. Khi ấy, tôi chỉ là một cô bé lên 10, rất hồn nhiên và hoạt bát. Tôi với nhỏ Trúc chơi với nhau từ hồi còn bé, thân ơi là thân, chuyện gì hai đứa cũng ngồi lại tâm sự với nhau được.
Thế nhưng có một điều mà nhỏ giấu kỹ lắm, cứ nhem nhem hoặc kể tí tí với tôi để làm tôi tò mò thôi, chứ chẳng bao giờ cho tôi biết cả, đó là sổ nhật ký.
Tôi là một cô bé nói chung là dạn dĩ và năng động hơn Trúc, tôi dễ bắt chuyện và tiếp xúc với các bạn cùng trang lứa hơn. Còn Trúc, nó hiền và rất trầm tính, vì thế bạn bè của nó chỉ có tôi là thân và hiểu nó.
Quay lại câu chuyện của hôm ấy, khi tôi bước vào phòng Trúc, tôi với nó cứ rú rú nằm kể cho nhau nghe nhiều chuyện ở trên lớp, rồi cùng đùa giỡn cười ha hả cùng nhau. Bỗng nhiên, mẹ của Trúc nhờ Trúc đi mua một bịch đường vì đang nấu ăn mà hết đột ngột, thế là Trúc liền chạy đi mua và nói tôi chờ một xíu nhé.
Tôi ngồi trong căn phòng, đưa mắt nhìn xung quanh rồi bỗng nhiên dừng lại ở một gốc bàn. Tôi chợt phát hiện ra cuốn sổ Nhật ký mà nó giấu tôi bao lâu nay. Thật sự lúc này tôi rất tò mò, lâu lâu khi nhắc đến chuyện tuổi thơ, Trúc hay than buồn và thường ít kể cho tôi nghe tuổi thơ của mình. Vì vậy, ngay lúc này, tôi rất muốn biết Trúc viết điều gì ở trong quyển sổ Nhật ký ấy. Đấu tranh một hồi, tôi quyết định mở cuốn sổ ra và xem những trang đầu tiên….
Tôi chợt giật mình và ứa nước mắt, lúc này tôi thật sự thấy có lỗi về hành động của mình. Tôi đã hiểu được vì sao Trúc hay che giấu tuổi thơ và thường hay than buồn. Ngay từ trang nhật ký đầu tiên, Trúc đã viết: “Tôi – một cô gái bị ba mẹ ruột của mình bỏ rơi “Tôi chỉ đủ can đảm để đọc một trang đầu tiên, và rồi lặng lẽ gấp lại và ngồi khóc.
Tôi đang khóc thì nghe tiếng của Trúc đi về, vội vã lau sạch nước mắt, tôi giả vờ như chưa từng biết gì. Đối với tôi lúc này, thật sự tôi đang rất buồn và thấy có lỗi. Chỉ vì sự tò mò của mình mà tôi đã xem trộm nhật ký của Trúc. Tôi biết đó là chuyện riêng tư và buồn nên Trúc đã luôn giấu đi. Vậy mà tôi lại làm những điều thật tệ hại đến thế…. Bạn có hiểu được cảm giác mà mình đã làm một điều sai, nhưng vẫn cố tỏ ra là chưa làm gì cả, cố giấu đi vì sợ người khác phát hiện ra mình không.
Sau ngày hôm ấy về, tôi vẫn thể hiện với Trúc là chưa biết gì cả, tôi vẫn tỏ ra vui vẻ, bình thường. Thế nhưng, trong lòng tôi, chưa bao giờ là cảm thấy thoải mái. Tôi muốn nói lời xin lỗi vì hành động của mình, muốn ôm Trúc một cái để an ủi bạn. Nhưng, lúc này tôi lại sợ vì Trúc có thể nghỉ chơi mình và giận mình thật lâu. Tôi sợ Trúc tủi thân hay buồn vì tôi biết quá khứ của cô ấy…
Trong lòng tôi nó rối bời lắm, một đứa bé lên 10 phải đấu tranh tư tưởng mỗi ngày vì hành động của mình khiến tôi mệt mỏi lắm. Tôi quyết định thú nhận với Trúc những điều tôi đã làm. Sáng hôm sau, tôi hẹn Trúc ra công viên gần nhà chơi, tôi lấy hết sức can đảm để thú nhận hết với Trúc về việc xem trộm nhật ký của mình. Tôi vừa kể, vừa khóc và chẳng dám nhìn thẳng vào Trúc nữa.
Sau khi nghe tôi nói xong, Trúc cuối mặt xuống và cũng khóc. Tôi vô cùng lo lắng và ấy náy và nghĩ rằng Trúc sẽ bỏ đi và không chơi với tôi nữa. Thế nhưng, Trúc chỉ nói: “Mày biết rồi thì thôi, không sao đâu, tôi tha lỗi cho mày, nhưng bữa sau đừng xem trộm nhật ký nữa nhé!” Bạn có hiểu được cảm xúc của tôi lúc đó không? Tôi mừng đến nổi chỉ ôm Trúc thật chặt và nói lời cảm ơn. Sau lần đó, tôi nói với lòng mình rằng sẽ không và không bao giờ tôi lập lại hành động ấy một lần nào nữa, với bất kỳ người nào. Tôi đã làm cho bạn mình buồn một lần thì sẽ không được như thế nữa!
Cho đến bây giờ, tôi và Trúc vẫn chơi thân với nhau, vẫn yêu thương nhau dù thời gian có thế nào đi nữa. Hãy trân quý tình bạn và đừng để bạn của mình buồn nhé!
Học tốt
Trong bài "CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ" Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Theo em, có cách nào để giải quyết được mâu thuẫn ấy không? Kết thúc truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì?
Nguễn ngọc linh nói đúng đó
Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Theo em, có cách nào để giải quyết được mâu thuẫn ấy không? Kết thúc truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào? Chi tiết này gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm gì?
Văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê"
- Khi anh của mình chia hai con búp bê Vệ sĩ và Em nhỏ Thuỷ đã có lời nói và hành động: “Em bỗng tru tréo lên giận dữ: - Anh lại chia rẽ con Vệ sĩ với con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”. Lời nói và hành động đó có sự mâu thuần với nhau bởi lẽ: Một mặt khi thây anh chia đồ chơi em đã rất tức tối, song điều đó lại hoàn toàn ngược lại với tình yêu thương vô bờ em đã dành cho anh trai của mình, em đã rất bôi rối vì sợ rằng không có ai gác đêm cho anh ngủ.
- Đặt ra tình huống này, mọi người đều thấy chỉ có một cách giải quyết mâu thuẫn trên hiệu quả nhất là bô" mẹ Thành và Thuỷ đoàn tụ với nhau thì hai anh em Thành và Thuỷ không phải chia tay nhau.
- Kết thúc truyện với một chi tiết hết sức xúc động: Thuỷ đã để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ sĩ cho anh trai của mình đế những con búp bê không phải xa nhau. Cách giải quyết đó cho thây Thuỷ là một em nhỏ giàu lòng vị tha, biết hy sinh vì người khác. Điều đó cũng khẳng định, em vô cùng yêu quý anh trai của mình và thương xót cho cảnh chia lìa của những con búp bê vô tội. Cách giải quyết trên còn gợi lên trong lòng người đọc sự xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em Thành, Thuỷ và nhừng em nhỏ có hoàn cảnh tương tự.
- Sự mâu thuẫn của Thủy.
+ Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ dang sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?”
= > Vì không muốn hai con bút bê chia tay nhau.
+ Thế nhưng khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muốn của mình Thủy lại cũng kê lên: “Lấy ai gác đêm cho anh”.
= > Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu”
- Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là gia đình Thành, Thủy bố mẹ không còn mâu thuẫn, không li hôn nhau nữa, đoàn tụ sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau và con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa.
- Cách giải quyết của Thủy: + Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
+ Chi tiết ấy đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm: Lòng hi sinh vị tha của Thủy, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Làm tăng thêm sự nhức nhối, nỗi xót xa về cuộc chia tay vô lí của hai anh em. Thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc,không muốn chia lìa.
Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con bút bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Cách giải quyết của Thủy gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì? - Sự mâu thuẫn của Thủy. + Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ dang sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?” = > Vì không muốn hai con bút bê chia tay nhau. + Thế nhưng khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muốn của mình Thủy lại cũng kê lên: “Lấy ai gác đêm cho anh”. = > Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu” (Vũ Dương Quỹ) - Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là gia đình Thành, Thủy bố mẹ không còn mâu thuẫn, không li hôn nhau nữa, đoàn tụ sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau và con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa. - Cách giải quyết của Thủy: + Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. + Ý nghĩa: Lòng hi sinh vị tha của Thủy, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Làm tăng thêm sự nhức nhối, nỗi xót xa về cuộc chia tay vô lí của hai anh em. Thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc,không muốn chia lìa.
Tìm hiểu cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
- Trao đổi về những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn trong các tình huống vừa được chia sẻ.
- Trao đổi thêm về những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
Thực hành giải quyết tình huống để luyện tập cách hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Tham khảo
Tình huống 1: Vợ chồng bất đồng về cách nuôi dạy con cái.Cách giải quyết:
* Kể cho nhau nghe suy nghĩ và cảm xúc của mình về vấn đề này.
* Tìm hiểu các phương pháp nuôi dạy con cái khác nhau và cùng nhau chọn ra phương pháp phù hợp nhất với gia đình mình.
* Luôn tôn trọng ý kiến của nhau và tìm kiếm giải pháp chung.
Tình huống 2: Cha mẹ và con cái bất đồng về sở thích, quan điểm.Cách giải quyết:
* Lắng nghe và tôn trọng sở thích, quan điểm của nhau.
* Khuyến khích con cái chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của mình.
* Dạy con cách lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
* Tìm kiếm điểm chung và cùng nhau làm những việc mà cả hai đều thích.
Tình huống 3: Anh chị em tranh giành đồ đạc, tiền bạc.Cách giải quyết:
* Tạo ra quy tắc về việc sử dụng đồ đạc và tiền bạc trong gia đình.
* Dạy anh chị em cách chia sẻ và hợp tác với nhau.
* Giải quyết các tranh chấp một cách công bằng và tôn trọng.
Tình huống 4: Cha mẹ và con cái bất đồng về việc đi học, chọn trường, chọn nghề.Cách giải quyết:
* Lắng nghe và tôn trọng suy nghĩ, nguyện vọng của con cái.
* Giải thích cho con cái hiểu về những khó khăn, thách thức của nghề nghiệp mà con cái muốn theo đuổi. * Khuyến khích con cái tự đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm cho quyết định của mình.
Mâu thuẫn, xung đột là điều không thể tránh khỏi trong gia đình. Tuy nhiên, bằng cách giao tiếp cởi mở, tôn trọng và tìm kiếm giải pháp chung, chúng ta có thể hóa giải mâu thuẫn và xây dựng một gia đình hạnh phúc.
Chia sẻ cảm nhận của em về những cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột được thể hiện trong các tình huống.
Tham khảo
Trong một số tình huống mâu thuẫn, xung đột, việc trao đổi quan điểm và thảo luận với nhau có thể giúp giải quyết mâu thuẫn và đưa ra giải pháp hợp lý. Em cảm thấy việc trao đổi thẳng thắn và lắng nghe những quan điểm của đối phương là rất quan trọng trong việc hóa giải mâu thuẫn.
K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, K đã hẹn gặp C để giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, khi gặp nhau, hai bạn đã xảy ra xô xát.
a) Theo em, ai là người bị bạo lực học đường trong tình huống trên?
b) Em hãy chỉ ra nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường trong tình huống đó.
a. Theo em, người bị bạo lực học đường là: C
b. Nguyên nhân: mâu thuẫn trên mạng xã hội.
Hậu quả: tổn thất tinh thần, tổn thất tiền nếu hai bạn bị thương nặng, bị kỷ luật do nhà trường.
a) theo em , bn C là người sẽ bị chịu bảo lực
b) nguyên nhân là : 2 bn đã quyen nhau và xích mích với nhau trên mạng xã hội
hậu quả : 2 bn đã rủ đi gạp nhau và xô xát gây ra tổn thất về tinh thần và thể chất , nếu mà xô xát quá mạnh sẽ gây ra hậu quả đáng tiếc
a, theo em bạn C là người bị bạo lực học đường tròng tình huống trên.
b, em thấy nếu 2 bạn đánh nhau có thể gây chảy máu trên người , ảnh hưởng tinh thần và còn bị kỉ luật.
Chỉ ra những tình tiết tham gia vào việc phát triển mâu thuẫn trong truyện ?cách giải quyết các mâu thuẫn trong "tấm cám" gợi cho em liên tưởng tới những câu tục ngữ nào
Dựa vào kinh nghiệm đã có, em hãy chia sẻ cách hóa giải mâu thuẫn trong các tình huống
Tình huống 1: Hương mắng em trai vì mải chơi điện tử nên quên nhiệm vụ tưới cây. Bà nội đã bênh em và mắng Hương. Mẹ chứng kiến sự việc và giải thích với bà là Hương không sai, nhưng bà lại cho là mẹ cãi bà nên rất giận mẹ.
Nếu là Hương, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Em của Khánh đang ở tuổi dậy thì nên rất muốn khẳng định mình, em muốn được tự quyết định mọi việc từ học tập đến kết giao bạn bè....khiến bố mẹ rất lo lắng. Bố nhắc em bớt giao du với bạn, dành nhiều thời gian cho học tập, nhưng em cãi lại:"Bố đừng can thiệp vào việc của con, tự biết sắp xếp" Bố khánh rất tức giận.
Nếu là Khánh em sẽ làm gì?
Hướng dẫn:
TH1. Nếu là Hương em sẽ giải thích với bà là vì em trai mải chơi nên mới bỏ quên công việc, việc đó thì em trai phải khắc phục, lần sau phải có trách nhiệm hơn trong công việc mình đã làm. (còn bà cứ cố thì chịu nhé).
TH2. Nếu là Khánh em sẽ khuyên em của mình không nên làm thế tại vì tuổi trưởng thành chỉ có một, sai một bước là không làm lại được đâu.