Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Iridescent
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

Ủa tiếng anh =))

Hải Đăng Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

nhầm box

Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 14:06

Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng

Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 14:46

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hai trường hợp chuyển động của quả bóng:

- Khi quả bóng rơi tự do từ độ cao h 1  xuống chạm đất: mg h 1  = m v 1 2 /2

Trong đó m là khối lượng của quả bóng,  v 1  là vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Phạm Công Huy
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
1 tháng 5 2023 lúc 10:13

D

Kaito kid
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 21:12

Tham khảo

 

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

 

Minh Hồng
8 tháng 2 2022 lúc 21:12

Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyên động.

Valt Aoi
8 tháng 2 2022 lúc 21:12

Tham khảo

Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động

Hiện tượng khác: Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên. Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.



 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.

+ Hiện tượng kèm theo:

Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.

Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2017 lúc 2:30

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần. Vận tốc của nó giảm dần, như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.

Tô Mì
Xem chi tiết
meme
29 tháng 8 2023 lúc 21:24

Đầu tiên, ta xác định các biến:

h: độ cao ban đầu của quả bóng (m)α: góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng ngang (đơn vị góc)v: vận tốc của quả bóng sau khi va chạm tại mỗi lần nảy lên (m/s)l1: khoảng cách giữa các điểm rơi liên tiếp từ lần thứ nhất đến lần thứ hai (m)l2: khoảng cách giữa các điểm rơi liên tiếp từ lần thứ hai đến lần thứ ba (m)l3: khoảng cách giữa các điểm rơi liên tiếp từ lần thứ ba đến lần thứ tư (m)

Giả sử quả bóng rơi tự do từ độ cao h xuống mặt phẳng nghiêng. Khi va chạm tuyệt đối đàn hồi với mặt phẳng nghiêng, năng lượng và động lượng của quả bóng được bảo toàn.

Ta có công thức tính năng lượng và động lượng của quả bóng sau khi va chạm:

Năng lượng sau va chạm = Năng lượng trước va chạm (1/2)mv^2 = mgh

Động lượng sau va chạm = Động lượng trước va chạm mv = m√(2gh)

Trong đó: m: khối lượng của quả bóng (kg) g: gia tốc trọng trường (m/s^2)

Ở lần thứ nhất, quả bóng rơi từ độ cao h xuống mặt phẳng nghiêng, nên ta có: l1 = h*sin(α)

Ở lần thứ hai, quả bóng nảy lên từ mặt phẳng nghiêng, nên ta có: l2 = 2h*sin(α)*cos(α)

Ở lần thứ ba, quả bóng rơi từ độ cao h xuống mặt phẳng nghiêng, nên ta có: l3 = 2h*sin^2(α)*cos(α)

Vậy, hệ thức liên hệ giữa l1, l2 và l3 là: l1 = hsin(α) l2 = 2hsin(α)cos(α) l3 = 2hsin^2(α)*cos(α)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2019 lúc 4:06

Vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của bóng, sân và không khí:

∆ U = E 1 - E 2  = mg( h 1 - h 2 ) = 2,94 J

Học Online
Xem chi tiết