Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xuân kim
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nam
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 10 2023 lúc 14:11

loading... a) Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AD // BC

⇒ ∠ADH = ∠CBK (so le trong)

Do AH ⊥ BD (gt)

CK ⊥ BD (gt)

⇒ AH // CK

∆AHD và ∆CKB có:

AD = BC (hai cạnh đối của hình bình hành)

∠ADH = ∠CBK (cmt)

⇒ ∆AHD = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AH = CK (hai cạnh tương ứng)

Tứ giác AHCK có:

AH // CK (cmt)

AH = CK (hai cạnh tương ứng)

⇒ AHCK là hình bình hành

b) Do AHCK là hình bình hành (cmt)

I là trung điểm HK (gt)

⇒ I là trung điểm AC

Do ABCD là hình bình hành (gt)

I là trung điểm AC (cmt)

⇒ I là trung điểm BD

⇒ IB = ID

Nguyễn Văn Nam
14 tháng 10 2023 lúc 13:58

Giúp mình với

Phương Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 12:02

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

AD=CB

góc ADH=góc CBK

=>ΔAHD=ΔCKB

=>AH=CK

mà AH//CK

nên AHCK là hình bình hành

b: AHCK là hbh

=>AC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>A,O,C thẳng hàng

VietAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 20:51

a: Xét tứ giác ABCD có

O là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

b: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

OA=OC

\(\widehat{AOH}=\widehat{COK}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOKC

=>OH=OK

=>O là trung điểm của HK

Dạ Nguyệt
Xem chi tiết
Hải Ngân
18 tháng 9 2017 lúc 22:02

A D B C H K O

a) Xét hai tam giác vuông ADH và BCK có:

AD = BC (tính chất hình bình hành)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_2}\) (slt, AB // CD)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta BCK\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) AH = CK (1)

Chứng minh tương tự ta được: \(\Delta ABK=\Delta CDH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\) AK = CH (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành

b) O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC (tính chất đường chéo hình bình hành)

AHCK là hình bình hành (cmt) \(\Rightarrow\) HK đi qua trung điểm O của đường chéo AC

Vậy H, O, K thẳng hàng.

ZzZzZz
Xem chi tiết
hoang duong sang
Xem chi tiết
GV
10 tháng 9 2018 lúc 16:14

A B C D H K G E F I O

1) Tam giác vuông ABH = tam giác vuông BAK (Góc vuông A = góc vuông B, cạnh AB chung, góc \(\widehat{KAB}=\widehat{HBA}\))

=> AH = BK

Mà AH // BK cì cùng vuông góc với AB => ABKH là hình bình hành, lại có 2 góc vuông nên nó là hình chữ nhật

b) Gọi O là trung điểm của HK. Ta có E, I , O thẳng hàng do ABKH là hình chữ nhật (các bạn tự chứng minh)

HK // AB // DC => E, O, F thẳng hàng 

HKDC là hình thang cân => O, G, F cũng thẳng hàng

=> E, I, O, G, F thảng hàng

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Incursion_03
22 tháng 12 2018 lúc 22:41

O A B C H D K I

a, Vì OB = OC ( =R )

        AB = AC (tiếp tuyến)

=> OA là trung trực BC

=> OA vuông góc BC
Vì AB là tiếp tuyến (O)

\(\Rightarrow OB\perp AB\)

=> t/g OAB vuông tại B

Xét t/g OAB vuông tại B có BH là đường cao 

=>\(OH.OA=OB^2=R^2\)(hệ thức lượng)

b,* Xét \(\Delta\)BCD có : OB = OC = OD (=R)

=> \(\Delta\)BCD vuông tại C

=> \(BC\perp CD\)

Mà  \(BC\perp OA\)

=> CD // OA 

Ngô Bình An
Xem chi tiết