Xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của em.
Thực hiện thường xuyên các hành vi tích cực trong cuộc sống hằng ngày và khắc phục dần những điểm chưa tích cực.
Học sinh tự thưc hiện.
Chia sẻ về cách em đã quản lí cảm xúc trong những tình huống giao tiếp khác nhau
Gợi ý:
- Những tình huống mà em đã có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực.
- Cách ứng xử trong những tình huống đó.
Hướng dẫn:
- Nếu tình huống mà em có cảm xúc tích cực: ... (mỗi người sẽ có sự bày tỏ cảm xúc khác nhau)
- Nếu tình huống mà em có cảm xúc tiêu cực: em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với người thân, thầy cô, bạn bè,...
Thể hiện trách nhiệm của bản thân với cộng động
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và quy định của cộng đồng.
- Thể hiện văn hóa giao tiếp, ứng xử, nếp sống văn minh trong cộng đồng.
- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật và quy định của cộng đồng
- Thể hiện văn hóa giao tiếp, ứng xử, nếp sống văn minh trong cộng đồng
- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.
đề kt 1 tiết gdcd của mk mn giúp mk với
Chủ đề 1: Sống có kế hoạch
1. Em đã bao giờ xây dựng cho mình kế hoạch học tập, sinh hoạt hằng ngày
chưa? Em hãy xây dựng kế hoạch học tập cho mình trong 2 tuần nghỉ học (kế
hoạch ngắn hạn) và kế hoạch trong thời gian tới( kế hoạch dài hạn)?
2. Em hãy nêu các biện pháp để hoàn thành tốt các kế hoạch đã đề ra?
Chủ đề 2: Kĩ năng quản lí cảm xúc
1. Cảm xúc là gì? Hãy kể ra 5 cảm xúc tích cực và 5 cảm xúc tiêu cực?
2. Vai trò của cảm xúc tích cực là gì? Em hãy nêu những kĩ năng giúp bản thân
em luôn tràn đầy cảm xúc tích cực?
3. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực em cần phải làm gì để loại bỏ nó?
Chủ đề 3: Bạo lực học đường
1. Em hãy nêu những dấu hiệu của bạo lực học đường?
2. Theo em có những hình thức bạo lực học đường nào?
Chủ đề 4: Cách ứng xử nơi công cộng
1. Thế nào là cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp nơi công cộng?
2. Em hãy xây dựng những quy tắc ứng xử nơi công cộng của bản thân?
Chủ đề 5: Xâm hại tình dục trẻ em
1. Những hành vi nào bị coi là xâm hại tình dục trẻ em?
2. Em hãy nêu những quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục
trẻ em.
Thảo luận để chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử phù hợp và chưa phù hợp trong các tình huống sau:
Hành vi giao tiếp, ứng xử của hình (1) là chưa phù hợp
Hành vi giao tiếp, ứng xử của hình (2) là phù hợp
Chỉ ra những nét tích cực và chưa tích cực trong tính cách của em.
Xác định cảm xúc của em trong các tình huống giao tiếp khác nhau và cách ứng xử hợp lí trong các tình huống ấy.
Tham khảo
Cảm xúc | Tình huống làm nảy sinh cảm xúc | Cách ứng xử hợp lí |
Vui vẻ | Em được thầy cô ghi nhận những tiến bộ trong học tập | Thể hiện sự vui vẻ,Tự hào về bản thân,Nói lời cảm ơn |
Tức giận | Trong giờ ra chơi, cả nhóm bạn trêu em và cười ầm lên | Giữ bình tĩnh,Nói rõ rằng mình không thích,Đi ra chỗ khác |
Bất ngờ | Đi học về em thấy cả nhà tổ chức tiệc sinh nhật bất ngờ cho em | Thể hiện sự vui vẻ, hạnh phúc,Nói lời cảm ơn |
Buồn bã | Em nhận được bài kiểm tra điểm thấp | Giữ bình tĩnh,Tự nhủ phải cố gắng hơn |
Câu 1
Dựa vào bản đồ hành chính Hà Nam em hãy xác định :
-Hà Nam tiếp giáp với tỉnh thành phố nào
-tỉnh Hà Nam gồm có thành phố thị xã và các huyện nào ?
-Nêu các điểm cực của Hà Nam : Cực Bắc , Cực Nam , Cực Tây , Cực Đông thuộc xã phường hay thị xã nào ?
Giúp mik với
- Hà Nam tiếp giáp với các tỉnh:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nội
+ Phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình
+ Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình
+ Phía Ðông giáp tỉnh Hưng Yên, Thái Bình.
- Tỉnh Hà Nam gồm có:
+ Thành phố Phủ Lý
+ Thị xã Duy Tiên
+ 5 huyện: Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân, Thanh Liêm. .
- Các điểm cực của tỉnh Hà Nam:
+ Điểm cực Bắc tại: thôn Hoàn Dương, xã Mộc Bắc, Thị xã Duy Tiên.
+ Điểm cực Nam tại: thôn Đoan Vỹ, xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm
+ Điểm cực Tây tại: vùng núi khu trại giam Ba Sao, thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng.
+ Điểm cực Đông tại: thôn Táo Môn, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân.
Đánh giá kết quả thức hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
1. Xác định được cách quản lí cảm xúc để ứng xử hợp lí trong những tình huống giao tiếp khác nhau.
2. Quản lí được cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp.
3. Chỉ ra được biểu hiện của làm chủ và kiểm soát cảm xúc trong các mối quan hệ bạn bè.
4. Chủ động thực hiện các biện pháp cụ thể để làfm chủ và kiểm soát mối quan hệ với bạn bè ở trường và qua mạng xã hội.
1. Hoàn thành
2. Chưa hoàn thành
3. Hoàn thành
4. Hoàn thành
1. Phần lý thuyết:
c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?
d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh?
e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?
2. Phần bài tập tính huống:
a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.
Giúp với mai mk thi rồi