Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 10 2023 lúc 11:56

Ảnh 1: Nguy hiểm cho mắt, bỏng mắt và tay

Ảnh 2: Có thể bị điện giật

Ảnh 3: Nguy hại đến cột sống và mắt

Ảnh 4: Có thể bị ngạt nước, chết đuối hay gặp các sinh vật lạ ở biển

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 20:12

Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước

Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm

Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn

Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.

- Em đóng vai thực hiện tình huống.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
5 tháng 10 2023 lúc 18:30

tham khảo

+ Nghề thợ xây

+ Các nguy hiểm có thể xảy ra: bị ngã giàn giáo, bị rách, tay chân

+ Cách giữ an toàn: trang bị các đồ bảo hộ lao động như mũ bảo hộ, các dụng cụ y tế cần thiết, dây cuốn chắc chắn…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 8 2023 lúc 22:58

Tham khảo : 

- Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất và cách xử lí:

+ Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng.

+ Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm.

+ Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoài phòng…

- Một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện và cách xử lí an toàn cho tình huống đó:

+ Thiết bị điện như bóng đèn có thể bị cháy do nguồn điện cung cấp quá lớn.

Xử lí tình huống: ngắt ngay nguồn điện cung cấp và lắp cầu chì trong mạch tránh cho thiết bị điện thí nghiệm sau bị cháy, cần đọc kĩ thông số thiết bị điện và sử dụng nguồn điện cung cấp hợp lí.

+ Mắc ampe kế không đúng cách gây hỏng thiết bị.

Xử lí tình huống: GV cần nhắc nhở kĩ lưỡng tới HS cách mắc ampe kế tránh mắc sai gây hỏng thiết bị, chập mạch điện.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 10 2023 lúc 11:56

- GV chia học sinh thành các nhóm để thảo luận theo gợi ý, chia sẻ về những nghề: Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư…

- Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả.

Duyen Hoang
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
27 tháng 1 2023 lúc 14:06

Những tình huống em đã gặp và chứng kiến là :

- Tai nạn giao thông : Tộn hại đến tài sản và nguy hiểm đến tính mạng

Cách ứng phó : Tuân thủ đúng quy tắc an toàn giao thông , đội mũ bảo hiện mọi lúc.

- Đánh nhau trong trường học : Có thể bị đình chỉ học và gây thương tích tính mạng .

Cách ứng phó : Gọi giáo viên hỗ trợ và khuyên ngăn nếu cls thể.

- Người lạ dụ dỗ đi theo : Sẽ bị bắt cóc và gây ra nhiều điều tồi tệ.

Cách ứng phó : gọi bố mẹ nếu có điện thoại , chạy đến nơi đông người để nhờ người khác giúp đỡ

Thị Thúy Huyền lớp 6/2 L...
Xem chi tiết
Thuý Vân
6 tháng 1 2023 lúc 19:32

B

uyên phạm
Xem chi tiết
Bossquyềnlực
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
24 tháng 8 2017 lúc 8:12

- Một số nguồn nhiệt như: Bếp ga, bếp than, bếp củi, mặt trời, bàn là, máy sấy khô, bóng đèn sưởi.

- Nhà em sử dụng nguồn nhiệt: Bếp ga, bàn là, máy sấy, mặt trời.

- Bị bỏng do chạm vào những nguồn phát nhiệt, gây ra hỏa hoạn nếu sử dụng các nguồn nhiệt một cách cẩu thả. Để đảm bảo an toàn chúng ta phải ngăn không cho trẻ nhỏ đến gần các nguồn nhiệt, đối với những thiết bị như bàn là, bếp ta phải tắt khi không sử dụng.