Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yan Tuấn Official
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 18:19

a,b)R       +     2HCl---->RCl2+H2(1).

4,8/MR-------------------------4,8/MR.

vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)

c)m muối=mkim loại +mCl-=4,8+35,5.0,4=19 gam.

tran thi phuong
22 tháng 2 2016 lúc 18:21

a,b)R       +     2HCl---->RCl2+H2(1).

4,8/MR-------------------------4,8/MR.

vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)

c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.

Trần Bảo Trâm
22 tháng 2 2016 lúc 18:12

Hỏi đáp Hóa học

Võ Trần Hoàng Long
Xem chi tiết
Trịnh Thị Ngọc Yến
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 9 2021 lúc 20:11

a. PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

b. Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{MgO}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Ta có: \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{V_{dd_{HCl}}}=2M\)

=> \(V_{dd_{HCl}}=0,2\left(lít\right)\)

Đỗ Thái Sơn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 3 2023 lúc 21:03

Giả sử KL có hóa trị n.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}nH_2=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là tm

Vậy: M là Mg.

Ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 10:05

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\rightarrow0,2\rightarrow0,2\)

=> MR = \(\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quang Minh
27 tháng 3 2022 lúc 10:08

nHCL = 14,6  : 36,5 = 0,4 (MOL) 
pthh :  2R + 2xHCl ---> 2RClx  + xH2 
            0,4x<--0,4 (mol) 
MR =  13:0,4x = 32,5x(g/mol) 
xét 
x = 1 (KTM ) 
x= 2 (TM ) 
x = 3 (KTM ) 
x =4( KTM ) 
x= 5 (ktm ) 
x=6 (ktm) 
x=7 (ktm ) 
=> R là zn

Nguyễn Quang Minh
27 tháng 3 2022 lúc 10:08

nHCL = 14,6  : 36,5 = 0,4 (MOL) 
pthh :  2R + 2xHCl ---> 2RClx  + xH2 
            0,4x<--0,4 (mol) 
MR =  13:0,4x = 32,5x(g/mol) 
xét 
x = 1 (KTM ) 
x= 2 (TM ) 
x = 3 (KTM ) 
x =4( KTM ) 
x= 5 (ktm ) 
x=6 (ktm) 
x=7 (ktm ) 
=> R là zn

9a2-20-Mai Phương Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 10 2021 lúc 13:14

a/ \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:     0,3      0,6         0,3       0,3

\(m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)

b/ \(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)

c/ \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

Minmin
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2021 lúc 11:40

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:   0,15     0,3                 0,15

\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là sắt (Fe)

b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)

nguyễn quốc quy
Xem chi tiết
nguyễn quốc quy
Xem chi tiết
Na Ly
Xem chi tiết
hưng phúc
2 tháng 11 2021 lúc 19:01

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a. PTHH:

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)

Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

=> x + y = 0,3 (*)

Theo đề, ta có: 65x + 56y = 17,7 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{6,5}{17,7}.100\%=36,72\%\)

\(\%_{m_{Fe}}=100\%-36,72\%=63,28\%\)

b. Ta có: \(n_{hh_{Zn,Fe}}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT(1, 2)\(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{21,9}{200}.100\%=10,95\%\)