Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
1 tháng 6 2023 lúc 10:26

- Tình huống 1: Em sẽ khuyên hai bạn nên ngồi lại và tìm cách xử lí chứ không nên đổ lỗi cho nhau

- Tình huống 2: Em sẽ khuyên hai bạn tìm cách sửa chữa lại đồ chơi chứ không nên đổ lỗi cho nhau 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tình huống 1: Nếu là Hương em sẽ chủ động tìm hiểu sở thích và tìm cách bắt chuyện làm quen với Tâm. Nhưng không được để bạn cảm thấy sợ. Sau đó dựa vào những điều ấy, dần thân với bạn và rủ Tâm đi chơi những nhóm, tập thể lớp, khi đó bạn sẽ không thấy lạc lõng và dễ tiếp xúc mọi người hơn. Cố gắng động viên bạn thật nhiều nữa là được.

Tình huống 2: Nếu là Hưng em sẽ chủ động hỏi bạn bè để xem các bạn biết không, sau đó hỏi thầy cô, rèn thêm bài tập trong SGK, SBT và trên mạng. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 12:08

 Lớp em tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 26.3. Em muốn lớp em tập 1 bài múa nhưng bạn Lan lại muốn diễn kịch. Chúng em đã có sự bất đồng và cãi vã lân nhau. Việc bất hòa khiến em và bạn không còn chơi chung với nhau nữa. Vì vậy chúng em xử lý bằng cách cùng tìm ra điểm tương đồng của nhau, sau đó thống nhất một tiết mục để gắt kết lại và có tiết mục cho ngày 26.3

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tình huống 1: Nếu là người trong nhóm Thanh, em sẽ bảo bạn cất vở đi vì giờ nào việc đó hiệu quả sẽ cao hơn, đồng thời khi làm việc nhóm Thanh cần có thái độ hợp tác và nghiêm túc, không để những hành động đó ảnh hưởng tới cả tập thể.

Tình huống 3: Trong TH này em sẽ làm quen với Minh, từ từ giúp đỡ bạn, rủ bạn tham gia các hoạt động tập thể, cùng tìm hiểu sở thích để tìm điểm chung với bạn.

Tình huống 2: Việc này có thể phải điều chỉnh kịch bản để diễn tốt, nhóm chăm chỉ tập luyện khi về thì hỏi thăm bạn bị ốm, chụp thành quả sau diễn để tặng bạn. Đó là một điều tuyệt vời.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 11 2023 lúc 15:27

- Các tình huống 1, 2 và 4 thể hiện sự bất hoà:

+ Tình huống 1: Hai bạn nữ va vào nhau và đều đổ lỗi cho người còn lại đi đứng không cẩn thận.

+ Tình huống 2: Hai bạn nam tranh giành một chiếc ghế.
+ Tình huống 4: Hai bạn nam đổ lỗi cho nhau vì làm bẩn mất chiếc áo đang mặc trên người.

- Kể thêm các biều hiện bất hòa với bạn bè mà em biết:

+ Vì không hoàn thành nhiệm vụ cô giáo giao trong giờ học trước, lớp trưởng tỏ ra khó chịu và cho rằng các bạn trong lớp không chịu hợp tác. Còn mọi người lại cảm thấy do lớp trưởng không phổ biến rõ ràng.

+ Cả lớp ganh tị, tẩy chay một bạn vì cho rằng bạn học sinh đó được cô ưu ái, thiên vị hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 9 2023 lúc 18:57

tham khảo

Biểu hiện của sự hòa đồng với các bạn: chủ động trò chuyện, thân thiện, cho bạn xem chung sách.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Vanh Nek
27 tháng 11 2023 lúc 10:47

\(a)\)

\(\rightarrow\) Hành động của các bạn trong tranh \(1,2,4\) thể hiện việc bất hòa với bạn bè.

\(b)\)

Tranh 1: Hai bạn đã giằng co nhau một chú gấu.

Tranh 2: Hai bạn đã đổ lỗi cho nhau làm vỡ bình hoa.

Tranh 4: Hai bạn đã nói chuyện riêng mất trật tự làm ảnh hưởng đến người khác.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:45

- TH1: Nếu là Mai, em cần làm để bảo vệ bản thân là: Ngay lập tức xuống xe đạp, để lại xe đạp ở đó và kiếm nhà an toàn để tránh, tuyệt đối không lại gần xe đạp. Vì xe đạp là vật kim loại không an toàn.

- TH2: Nếu là Pao, em tuyệt đối sẽ không lội qua cùng các bạn, sẽ kêu các bạn quay lại không nên mạo hiểm lội qua, hãy chờ có người lớn đi ngang qua rồi mình nhờ giúp.

• TH3: Nếu là Hà, em sẽ cùng gia đình tìm đến nơi an toàn để trú. Và báo cho những cơ quan có thẩm quyền để có kế hoạch phòng tránh sạt lở.

Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
31 tháng 5 2023 lúc 10:12

Khi thấy hai bạn bất hòa, Tuấn đã lắng nghe và giúp các bạn nhận rõ đúng, sai. Dần dần hai bạn đó đã nhận ra và nói lời xin lỗi với nhau

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
25 tháng 11 2023 lúc 0:01

Em đồng tình hay không đồng tình với hành động của các bạn trong mỗi tình huống sau? Vì sao?- Hình 4: 

+ Em đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi ngồi sau xe máy, bạn ấy đội mũ bảo hiểm và bám chắc vào mẹ.

+ Hành động này đảm bảo an toàn cho bạn khi tham gia giao thông.

- Hình 5:

+ Em không đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi ngồi trên ô tô, bạn đùa nghịch , với tay ra ngoài.

+ Hành động này gây nguy hiểm cho bạn và người điều khiển xe khác.

- Hình 6:

+ Em không đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi ngồi trên thuyền, bạn không mặc áo phao và còn đùa nghịch nước.

+ Hành động này có thể khiến bạn nhỏ gặp phải một số tai nạn như: ngã xuống nước, đuối nước,…

- Hình 7: 

+ Em đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi ngồi trên máy bay, bạn nhỏ có thắt dây an toàn và ngồi nghiêm chỉnh.

+ Hành động này giúp bạn nhỏ an toàn khi máy bay gặp sự cố.

- Hình 8: 

+ Em không đồng tình với hành động của bạn nhỏ. Khi đi trên xe buýt, hai bạn nam trêu đùa nhau.

+ Hành động này gây ồn ào ảnh hưởng tới các bạn xung quanh và bác lái xe, có thể gây tai nạn, hoặc các bạn có thể ngã khi xe phanh gấp.

Khi đi trên các phương tiện giao thông đó, chúng ta cần:

+ Khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc vào người ngồi phía trước. + Không nô đùa, đi lại khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. 

+ Không bám ở cửa ra vào, không thò tay ra ngoài...khi tàu, xe đang chạy.