Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 1:04

Hai hệ thống chính: hệ thống khởi động và hệ thống bôi trơn.

- Nhiệm vụ của hệ thống khởi động: làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ có thể tự nổ máy được

- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn: đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các chi tiết để giảm ma sát và nhiệt độ giữa các chi tiết

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 0:30

THAM KHẢO
- Mô tả hệ thống đê sông Hồng:
+ Hệ thống đê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ có tổng chiều dài hàng nghìn ki-lô-mét. Nhiều nơi đê có độ cao từ 6 m đến 8 m, có nơi cao hơn 10 m.
+ Đây là công trình vĩ đại của người dân trong việc ngăn lũ của sông ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Vai trò của đê sông Hồng: nhờ có hệ thống đê ven sông mà đời sống của người dân được đảm bảo hơn; dân cư phân bố rộng khắp đồng bằng; nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ phát triển; nhiều di tích lịch sử, văn hóa,... được lưu giữ.

Dương Trí Khoa
12 tháng 12 2023 lúc 21:42


 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 8 2023 lúc 20:20

Các hệ thống chính của trang bị điện ô tô: Hệ thống cung cấp điện, các hệ thống điện động cơ, hệ thống chiếu sang, hệ thông thông tin và tín hiệu, hệ thống kiểm tra theo dõi, hệ thống điều khiển ghế ngồi, hệ thống nâng hạ kính, hệ thống lau rửa, hệ thống điều hoà không khí,...

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2017 lúc 6:27

Trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nước, dòng điện thực hỉện công cơ học

Trong hoạt động của nồi cơm điện, bàn là và mỏ hàn, dòng điện cung cấp nhiệt lượng

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 10:30

* Các chi tiết của hệ thống lái:

- Vành tay lái

- Trục lái

- Cơ cấu lái

- Đòn quay đứng

- Đòn kéo dọc

- Đòn quay ngang

- Chốt khớp chuyển hướng

- Đòn bên

- Đòn ngang

- Dầm cầu

- Bánh xe

* Cụm chi tiết cơ cấu lái có nhiệm vụ: biến đổi chuyển động quay của vành tay lái thành chuyển động góc của đòn quay đứng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:29

Tham khảo!

Hệ sinh dục nam và hệ sinh dục nữ đều có vai trò tiết hormone sinh dục và thực hiện chức năng sinh sản đảm bảo duy trì nòi giống qua các thế hệ. Trong đó:

- Vai trò của hệ sinh dục nam: Sản sinh ra tinh trùng và tiết hormone sinh dục nam.

- Vai trò của hệ sinh dục nữ: Sản xuất trứng, tiết hormone sinh dục nữ và là nơi diễn ra quá trình thụ tinh, phát triển phôi thai.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
30 tháng 7 2023 lúc 17:39

- Mô tả hệ thống đê sông Hồng:

+ Đê sông Hồng là hệ thống đê lớn nhất nước ta với chiều dài hàng nghìn ki-lô-mét.

+ Đê được đắp bằng đất thành những đường cao, to dọc hai bên bờ sông.

+ Ngày nay, phần lớn mặt đê được trải nhựa hoặc bê tông và nâng cấp để kiên cố hơn.

- Vai trò của hệ thống đê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:

+ Không bị ngập lụt; giảm thiệt hại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra.

+ Góp phần điều tiết lượng nước, giúp người dân có thể trồng nhiều vụ lúa trong năm.

+ Vùng đất ở ngoài đê hằng năm được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ và mở rộng dần về phía biển.

Dương Trí Khoa
12 tháng 12 2023 lúc 21:50

Thanh Hòa 9515 Nguyễn Tr...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 11:01

Chọn A

nhattien nguyen
3 tháng 1 2022 lúc 11:03

a

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2017 lúc 7:30

Sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK cho biết R1 được mắc song song với R2. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2017 lúc 13:07

- Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó: Cây rẻ, cây thông.

- Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.

- Vai trò của vi khuẩn và nấm: là các sinh vật phân giải, chúng phân giải xác chết và chất thải thành các chất vô cơ.

- Con đường truyền năng năng lượng trong hệ sinh thái: Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái thông qua hoạt động quang hợp của cây dẻ và cây thông, sau đó được truyền qua các sinh vật tiêu thụ (sóc, trăn, diều hâu, xén tóc, chim gõ kiến, thằn lằn) trong chuỗi thức ăn, chỉ có 10% năng lượng từ các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, 90% năng lượng mất đi do hoạt động hô hấp, chất thải, các bộ phận rơi rụng. Nhờ hoạt động phân giải của sinh vật phân giải (vi khuẩn và nấm) năng lượng được trả lại cho môi trường.