Cho 10 gam tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn khí thu được ở trên vào lọ đựng 50 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính nồng độ phần trăm của dd muối
Cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn khí CO 2 thu được ở trên vào lọ đựng 50 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối cacbonat thu được.
Tính khối lượng muối
Khối lượng NaOH có trong dung dịch :
m NaOH = 40x50/100 = 20(gam) ứng với số mol là
m NaOH = 20/40 = 0,5 mol
Số mol NaOH lớn gấp hớn 2 lần số mol CO 2 , vậy muối thu được sẽ là Na 2 CO 3
CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O
Theo phương trình hoá học, ta có :
n Na 2 CO 3 = n CO 2 = 0,1 mol
Khối lượng muối cacbonat thu được : m Na 2 CO 3 = 106 x 0,1 = 10,6g
Câu 3 (2,5 điểm): Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư
a. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc ?
b. Tính khối lượng HCl đã phản ứng?
c. Dẫn khí CO2thu được ở trên vào lọ đựng 50 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối Cacbonat thu được
a+b) PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{50\cdot40\%}{40}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa, bazơ dư, tính theo CO2
Bảo toàn Cacbon: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,1\cdot106=10,6\left(g\right)\)
Bài 1. Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư.
a) Tính thể tích khí CO2thu được ở đkc. (Đ/S 2,479 lít)
b) Dẫn toàn bộ khí CO2thu được ở trên vào 50 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối carbonate thu được. (Đ/S 10,6 gam)
CaCO3 + 2HCI ---> CaCl2 + H2O + CO2
n CaCO3 = 0,1 mol
Theo phương trình: nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol
=> VCO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b.
CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O (1)
Có thể xảy ra phản ứng :
Na2CO3 + CO2 + H2O ---> 2NaHCO3 (2)
mNaOH = 25 . 40% = 10 gam
=> nNaOH = 10/40 = 0,25 mol
Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) ta có
nCO2 = 1/2 nNaOH = ½ . 0,25 = 0,125 mol > 0,1
=>nCO2 hết, nNaOH dư
=> Chỉ tạo ra 1 muối là Na2CO3
nNa2CO3 = nCO2 = 0,1 mol
=> mNa2CO3 = 0,1 . 106=10,6 gam
Bài 4/ Cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư.
a/ Tính V CO2 sinh ra ở ( đktc)?
b/ Dẫn toàn bộ khí CO2 vào 50 gam dung dịch NaOH 40%. Tính khối lượng muối Na2CO3 thu được?
cho 2,7 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 5% dung dịch HCl đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc ?
a. viết pthh
b.tính V
c. tính khối lượng dd HCl đã dùng
d.tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
Theo gt ta có: $n_{Al}=0,1(mol)$
a, $2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$
b, $\Rightarrow n_{H_2}=0,15(mol)\Rightarrow V_{H_2}=3,36(l)$
c, Ta có: $n_{HCl}=0,3(mol)\Rightarrow m_{HCl}=10,95(g)\Rightarrow \%m_{ddHCl}=219(g)$
d, Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{dd}=221,4(g)$
$\Rightarrow \%C_{AlCl_3}=6,02\%$
Bài 5. Cho 20g CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được V ml lít khí A ở đktc
a.Tính V.
b.Dẫn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 40g dung dịch NaOH 10%. Hãy tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2(mol)\\ PTHH:CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ a,n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V=V_{CO_2(đktc)}=0,2.22,4=4,48(l)=4480(ml)\\ b,m_{NaOH}=\dfrac{40.10\%}{100\%}=4(g)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1(mol)\\ PTHH:CO_2+2NaOH\to Na_2CO_3+H_2O\)
Vì \(\dfrac{n_{CO_2}}{1}>\dfrac{n_{NaOH}}{2}\) nên \(CO_2\) dư
\(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3(g)\)
Cho 10g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCL dư. a,Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc. b,Dẫn khí CO2 thu được vào lọ đựng 25g dung dịch NaOH 40%. Tính khối lượng muối cacbonnat thu được. (biết Ca=40, C=12, O=16, H=1, Na=23, Cl=35,5)
a) CaCO3+2HCl=>CaCl2+H2O+CO2
n CaCO3=10/100 = 0,1 mol
theo phương trình : n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol
=> V CO2 = 0,1*22,4 = 2,24 lít
b) CO2+2NaOH => Na2CO3+H2O
có thể xảy ra phản ứng :
Na2CO3+CO2+H2O=>2NaHCO3
m NaOH = 25*0,4 = 10 gam
=> n NaOH = 10/40 = 0,25 mol
mà nếu theo phương trình đầu tiên của câu b:
n CO2 = 1/2 n NaOH = 1/2*0,25 = 0,125 mol
mà thực tế n CO2 có 0,1 mol
=> n CO2 hết, n NaOH dư
=> chỉ tạo ra 1 muối là Na2CO3
n Na2CO3 = n CO2 = 0,1 mol
=> m Na2CO3 = 0,1*106=10,6 gam
cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCL. a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL. b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
a) $n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%$
b) $n_{H_2} = n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)
Sau phản ứng, $m_{dd} = 11,2 + 200 - 0,2.2 = 210,8(gam)$
$C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,2.127}{210,8}.100\% = 12,05\%$
) Hòa tan hoàn toàn 6,5gam kim lọai kẽm vào 100ml dd HCl.
a/ Tính khối lượng muối kẽm thu được?
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng ?
c/ Dẫn lượng khí hiđrô thu được ở trên qua 10 gam CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng các chất trong m?( Biết: Cu = 64, Zn = 65, Cl = 35.5 , H = 1; O = 16)
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$
$m_{ZnCl_2} = 0,1.136 = 13,6(gam)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,2(mol) \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M$
c)
CuO + H_2 \to Cu + H_2O$
$n_{CuO} = 0,125(mol) > n_{H_2} \to $ CuO$ dư
$n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = n_{H_2} = 0,1(mol)$
$n_{CuO\ dư} = 0,125 - 0,1 = 0,025(mol)$
$\%m_{Cu} = \dfrac{0,1.64}{0,1.64 + 0,025.80}.100\% = 76,2\%$
$\%m_{CuO} = 23,8\%$
)
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
nHCl=2nZn=0,2(mol)⇒CMHCl=0,20,1=2MnHCl=2nZn=0,2(mol)⇒CMHCl=0,20,1=2M
c)
CuO + H_2 \to Cu + H_2O$
nCuO=0,125(mol)>nH2→nCuO=0,125(mol)>nH2→ CuO$ dư
nCu=nCuO pư=nH2=0,1(mol)nCu=nCuO pư=nH2=0,1(mol)
nCuO dư=0,125−0,1=0,025(mol)nCuO dư=0,125−0,1=0,025(mol)
Cho 4,8 gam Magie tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl. a. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng ? b. Cho toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên qua bình đựng 32g bột CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính phần trăm khố lượng các chất trong m ?
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4........................0.2\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.2}=2\left(M\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0.4\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.4}{1}>\dfrac{0.2}{1}\)
=> CuO dư
\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=32-0.2\cdot80+0.2\cdot64=28.8\left(g\right)\)
\(\%Cu=\dfrac{0.2\cdot64}{28.8}\cdot100\%=44.44\%\)
\(\%CuO\left(dư\right)=55.56\%\)