Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Phước Lộc
16 tháng 8 2023 lúc 8:22

Hướng dẫn:

- Nếu tình huống mà em có cảm xúc tích cực: ... (mỗi người sẽ có sự bày tỏ cảm xúc khác nhau)

- Nếu tình huống mà em có cảm xúc tiêu cực: em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với người thân, thầy cô, bạn bè,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 20:12

Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước

Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm

Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn

Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.

- Em đóng vai thực hiện tình huống.

Minh Lệ
Xem chi tiết

 Tình huống 1: Trong khi các bạn hào hứng chia sẻ, thảo luận nhóm, Minh và Hoàng vẫn say sưa bàn luận về bộ phim hoạt hình đã xem tối qua.

Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?

---

Nếu là thành viên nhóm em sẽ nhắc hai bạn nên tập trung vào bài học, thảo luận nhóm để có thể tạo ra kết quả tốt cho cả nhóm. Việc các bạn luôn bàn luận ngoài lề sẽ phân tán tập trung các thành viên trong nhóm, làm cho buổi thảo luận của cả nhóm mất thời gian mà không hiệu quả. Các bạn có thể bàn luận về bộ phim hoạt hình sau.

 Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu em về nhà sưu tầm truyện kể về một tấm gương ham học hỏi của lịch sử Việt Nam.

Em sẽ làm gì để hoàn thành nhiệm vụ này?

---

Trong trường hợp này em sẽ đọc sách tìm một số tên nhân vật lịch sử anh hùng tiêu biểu rồi hỏi người lớn kết hợp thông tin hình ảnh internet để tìm hiểu thêm về những tấm gương này. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 12:43

Tham khảo

Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.

Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:

- Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.

- Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.

- Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.

- Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 8 2023 lúc 12:43

Tham khảo

Cảm xúcTình huống làm nảy sinh cảm xúcCách ứng xử hợp lí
Vui vẻEm được thầy cô ghi nhận những tiến bộ trong học tậpThể hiện sự vui vẻ,Tự hào về bản thân,Nói lời cảm ơn
Tức giậnTrong giờ ra chơi, cả nhóm bạn trêu em và cười ầm lênGiữ bình tĩnh,Nói rõ rằng mình không thích,Đi ra chỗ khác
Bất ngờĐi học về em thấy cả nhà tổ chức tiệc sinh nhật bất ngờ cho emThể hiện sự vui vẻ, hạnh phúc,Nói lời cảm ơn
Buồn bãEm nhận được bài kiểm tra điểm thấpGiữ bình tĩnh,Tự nhủ phải cố gắng hơn
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 21:35

Tham khảo

1. Em sẽ nói với bạn mình còn phải làm bài nghị luận chưa xong, không thể viết văn cho bạn được.

2. Em sẽ từ chối thuốc lá, vì thuốc rất độc hại

3. Em sẽ không đi sang nhà người lạ khi chưa được người lớn cho phép

4. Em hẹn bạn hôm khác rảnh sẽ đi chơi sau.

- Một số tình huống cần từ chối:

+ Bạn rủ em đi chơi game

+ Bạn rủ em uống rượu.

Bảo An Nông
Xem chi tiết
đinh doanh doanh
4 tháng 12 2023 lúc 15:30

tình huống 1Do thiết lập bảo mật của trình duyệt nên trình biên tập không thể truy cập trực tiếp vào nội dung đã sao chép. Bạn cần phải dán lại nội dung vào cửa sổ này.

 
đinh doanh doanh
4 tháng 12 2023 lúc 15:34

- TRong tình huống này, em sẽ phải giải thích rõ với bố là do ở lại lớp để chuẩn bị buổi thuyết trình sắp tới nên chưa kịp báo cho ba mẹ biết, trong trường hợp này ta cần xin lỗi bố mẹ và rút kinh nghiệm cho bữa sau chứ không phải gắt gào lên với bố mẹ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 15:56

- Xây dựng tình huống: Lớp đang tổ chức tiết mục “chào mừng năm học mới”  Trang có đưa ra quan điểm, ý kiến bạn bạn Nam không phù hợp ngay trước mặt cả lớp. Nam đã gọi riêng Trang ra nói chuyện và cho rằng Trang không tôn trọng mình khi làm như vậy với Nam trước mặt cả lớp, khiến bạn thấy xấu hổ. 

Ta có thể xử lí tình huống bằng cách trả lời: 

+ Tớ xin lỗi nếu tớ có làm bạn ngại, nhưng vì tớ rất tôn trọng cậu nên tớ phải góp ý thẳng thắn những điều cậu đưa ra không phù hợp. Cậu hãy thử mở lòng lắng nghe và suy nghĩ những điều tớ nói.

 + Giải thích lại một lần nữa cho Nam hiểu là mình không có ý đó. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng Ngọc
27 tháng 8 2023 lúc 12:43

Tham khảo:

Có một số cách để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp hằng ngày, bao gồm: Tránh phản ứng ngay lập tức Sử dụng lời nói và ngôn ngữ cơ thể tích cực, như cười và thở dài, có thể giúp giảm bớt căng thẳng và tạo ra một môi trường tích cực.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
5 tháng 10 2023 lúc 15:06

Thảo luận tình huống:

+ Tình huống bạn Hà gặp phải: bạn bị một người đàn ông lạ mặt bám theo.

+ Đó là tình huống nguy hiểm vì bạn và người đàn ông kia không hề quen biết. Ông ta đi theo bạn có thể có mục đích xấu: bắt cóc tống tiền, cướp giật,...

+ Bạn Hà đã xử lý tình huống bằng cách chạy thật nhanh vào nhà bác Nam gần đó để đợi bố mẹ đến đón về. Đây là cách xử lý tình huống thông minh, bình tĩnh, khéo léo.