Em hãy cùng các bạn trong nhóm khảo sát và viết báo cáo về tình hình giá cả thị trường một loại hàng hóa ở địa phương em. Sản phẩm: Báo cáo khảo sát giá cả thị trường, video (nếu có); chú ý rút ra nhận xét từ kết quả khảo sát.
Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường tự nhiên, tác động của hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường tại địa phương.
1. Lập kế hoạch khảo sát
2. Khảo sát thực trạng
3. Báo cáo kết quả khảo sát
4. Chia sẻ kết quả khảo sát
Môi trường của chúng ta được tạo nên từ cả những thứ sống và không sống. Các sinh vật sống bao gồm động vật, thực vật và các vi sinh vật khác, trong khi không khí, nước, đất, ánh sáng mặt trời… tạo thành các thành phần không sống của môi trường.
Bất cứ khi nào bất kỳ loại độc tính nào được thêm vào môi trường xung quanh chúng ta trong một thời gian dài đáng kể, nó sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường. Một số loại ô nhiễm chính là không khí, nước, đất, tiếng ồn, ánh sáng và ô nhiễm hạt nhân.
Khói từ các ngành công nghiệp, ống khói nhà, xe cộ và nhiên liệu gây ô nhiễm không khí. Dung môi công nghiệp, nhựa và chất thải khác, nước thải… gây ô nhiễm nước. Sử dụng thuốc trừ sâu và phá rừng là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất. Việc bấm còi xe không cần thiết, sử dụng loa dẫn đến ô nhiễm tiếng ồn.
Mặc dù khó có thể nhận ra ô nhiễm ánh sáng và hạt nhân nhưng những thứ này đều có hại như nhau. Đèn sáng quá mức tiêu thụ rất nhiều năng lượng trong khi đe dọa sự cân bằng môi trường theo nhiều cách. Không cần phải nói, tác động tiêu cực của một phản ứng hạt nhân kéo dài trong nhiều thập kỷ tới.
Tất cả các thành phần được liên kết với nhau. Khi chu kỳ của tự nhiên diễn ra, độc tính của một thành phần cũng được truyền cho tất cả các thành phần khác. Có nhiều cách khác nhau để ô nhiễm tiếp tục vòng tròn trong môi trường. Chúng ta có thể hiểu nó với một ví dụ dưới đây.
Khi trời mưa, các tạp chất của không khí dần dần hòa tan trong các vùng nước và đất. Khi cây trồng được trồng trên các cánh đồng, rễ của chúng hấp thụ các chất độc hại này thông qua đất và nước bị ô nhiễm. Cùng một loại thức ăn được ăn bởi cả động vật và con người. Bằng cách này, nó đạt đến đỉnh của chuỗi thức ăn khi động vật ăn cỏ được ăn thịt.
Hậu quả của ô nhiễm môi trường có thể được nhìn thấy dưới dạng các bệnh nghiêm trọng về sức khỏe. Ngày càng có nhiều người mắc các vấn đề về hô hấp, khả năng miễn dịch yếu hơn, nhiễm trùng thận và gan, ung thư và các bệnh mãn tính khác. Cuộc sống dưới nước, bao gồm cả hệ thực vật và động vật, đang cạn kiệt nhanh chóng. Chất lượng đất và chất lượng cây trồng đang xấu đi.
Sự nóng lên toàn cầu đã trở thành một vấn đề lớn do ô nhiễm môi trường mà thế giới cần phải đối phó. Các tảng băng tan chảy ở Nam Cực đã dẫn đến mực nước biển dâng cao. Thiên tai như động đất thường xuyên, lốc xoáy…. tất cả là do sự tàn phá gây ra bởi mức độ ô nhiễm môi trường gia tăng. Các sự cố ở Hiroshima-Nagasaki và Chernobyl ở Nga đã dẫn đến thiệt hại không thể khắc phục cho loài người.
Để đối phó với những thảm họa này, mọi biện pháp có thể đang được thực hiện bởi các quốc gia khác nhau trên thế giới. Nhiều chương trình nâng cao nhận thức đang được tổ chức để giáo dục mọi người về các mối nguy hiểm của ô nhiễm môi trường và nhu cầu bảo vệ hành tinh của chúng ta. Cách sống xanh hơn đang trở nên phổ biến. Bóng đèn tiết kiệm năng lượng, phương tiện thân thiện với môi trường, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng gió, là một số tên.
Chính phủ cũng đang nhấn mạnh vào việc trồng nhiều cây xanh hơn, loại bỏ các sản phẩm nhựa, tái chế chất thải tự nhiên tốt hơn và sử dụng thuốc trừ sâu tối thiểu. Lối sống hữu cơ này đã giúp chúng ta bảo vệ nhiều loài thực vật và động vật khỏi bị tuyệt chủng trong khi làm cho trái đất trở thành một nơi xanh hơn và khỏe mạnh hơn để sinh sống.
Thực hiện khảo sát và viết báo cáo về thực trạng môi trường tự nhiên ở đia phương, tác động của sự phát triển sản xuất, kinh doanh đến môi trường.
Tham khảo
Địa điểm thực địa: Tại địa phương
Thời gian thực hiện: 2 tuần
Phướng pháp khảo sát: khảo sát bằng phiếu hỏi và đi thực tế
Kết quả khảo sát: Môi trường bị ô nhiễm vì khí từ nhà máy, rác thải bị vứt bừa bãi.
- Xây dựng kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của các bạn trong trường.
Gợi ý:
- Xây dựng công cụ khảo sát.
- Thực hiện kế hoạch khảo sát
+ Tiến hành khảo sát;
+ Viết báo cáo kết quả khảo sát:
- Báo cáo kết quả khảo sát.
Tham khảo
- Tham khảo về xây dựng kế hoạch:
Xác định đối tượng khảo sát, nội dung, hình thức khảo sát.
- Công cụ khảo sát:
+ Khảo sát bằng bảng hỏi
+ Phỏng vấn sâu
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
1. Nghiên cứu, khảo sát được thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương và tác động của sự phát triển sản xuất kinh doanh đến môi trường.
2. Báo cáo được kết quả đã nghiên cứu.
3. Đề xuất được các kiến nghị về bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát.
4. Thực hiện được việc tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp bảo vệ tài nguyên.
5. Xác định được ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên đối với trạng thái cảm xúc của bản thân.
6. Chủ động, tích cực thực hiện việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
7. Chủ động, tích cực quảng bá hình ảnh cảnh quan thiên nhiên.
8. Kêu gọi được mọi người cùng tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và quảng bá hìn hảnh cảnh quan thiên nhiên.
9. Đánh giá được thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đông dân cư tại địa phương.
1. Hoàn thành tốt.
2. Hoàn thành tốt.
3. Hoàn thành tốt.
4. Hoàn thành tốt.
5. Hoàn thành tốt.
6. Hoàn thành tốt.
7. Hoàn thành tốt.
8. Hoàn thành tốt.
9. Hoàn thành tốt.
Đề xuất kiến nghị về bảo vệ môi trường từ số liệu khảo sát và báo cáo kết quả khảo sát.
Học sinh thực hành theo ý tưởng có từ hoạt động trước.
1. Báo cáo kết quả thực hiện nghiên cứu, khảo sát thực trạng môi trường tự nhiên và tác động của sự phát triển sản xuất, kinh doanh đến môi trường.
2. Trao đổi, nhận xét về kết quả khảo sát.
- Những kết quả đạt được từ khảo sát.
- Hạn chế của khảo sát (về nội dung, công cụ khảo sát, cách tiến hành,... )
Tham Khảo:
Nguồn nước đang bị ô nhiễm do người dân vứt rác xuống ao, hồ, sông và việc sử dụng thuốc trừ sâu cho cây trồng.
Báo cáo kết quả khảo sát về sự an toàn trong khuôn viên nhà trường hoặc các khu vực xung quanh trường.
Khu vực khảo sát | Thực trạng | Nguyên nhân | Đề xuất giải pháp |
Hàng rào | Một số chỗ đị lồi lõm, xuống cấp. | Học sinh trèo tường dẫn đến phá hàng rào để dễ trèo. | Sửa chữa, thay mới những phần hỏng. |
Bề mặt sân trường | Tương đối bằng phẳng. Tuy nhiên có một số chỗ đã xuống cấp, bị lồi lõm có thể gây nguy hiểm cho học sinh khi vui chơi. | Thời gian sử dụng dài Quá trình sử dụng có sự va đập.
| Sửa lại những khu vực sân trường bị hỏng, lồi lõm. |
Cây trồng ở sân trường | - Xanh tốt, tỏa bóng mát. Tuy nhiên có một số địa điểm thiếu cây trồng. - Một số cây còn có cành khô, thỉnh thoảng cành khô rơi xuống rất nguy hiểm. | - Trồng ít cây xanh.
- Một số cây chưa được cắt tỉa thường xuyên. | - Trồng thêm cây xanh ở một số địa điểm thiếu cây.
- Cắt tỉa cành cây thường xuyên. |
Lối đi | Lối đi sạch đẹp. Tuy nhiên ở một vài góc khuất còn có rác và vật liệu xây dựng. | - Ý thức xả rác của học sinh chưa thực sự tốt. - Nhà trường chưa xử lí vật liệu xây dựng còn thừa sau khi thi công. | - Thường xuyên vệ sinh, dọn dẹp. - Tuyên truyền nâng cao ý thức học sinh bỏ rác đúng nơi quy định. |
Báo cáo kết quả khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường.
Gợi ý:
- Số học sinh tham gia khảo sát ở từng khối, lớp.
- Cách khảo sát đã thực hiện.
- Kết quả khảo sát:
+ Học sinh trong trường hứng thú với những nghề nào trong xã hội hiện đại?
+ Những nghề nào được nhiều học sinh trong trường hứng thú nhất? Lí do khiến học sinh trong trường hứng thú với những nghề đó?
+ Những nghề nào được ít học sinh hứng thú hơn? Lí do?
- Nhận xét về hứng thú nghề nghiệp của những học sinh tham gia khảo sát.
Hãy viết một bài báo cáo về một nghiên cứu của mình khi quan sát sự vật, hiện tượng trong tự nhiên hoặc từ thực tiễn và thuyết trình bài báo cáo đã viết ở trước lớp hoặc trước nhóm bạn trong lớp.
BÁO CÁO
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vai trò của đất đối với thực vật
Họ và tên: Nguyễn Trần Bảo Lan
Học sinh lớp: 7A Trường: THCS Hoàng Hoa Thám.
1. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao lại có thể canh tác thủy canh (Trồng cây trên nước) mà thực vật vẫn có thể sinh trưởng bình thường?
2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):
Đất chỉ đóng vai trò làm giá thể giúp cố định cây trên mặt đất.
3. Kế hoạch thực hiện:
- Nghiên cứu tài liệu:
+ Tìm hiểu các bài báo khoa học liên quan
+ Tham khảo phương pháp thủy canh trong nông nghiệp
- Lên kế hoạch thực hiện:
Bước 1: Lập các ô thí nghiệm: Trồng các cây rau cải (10 cây 1 lô thí nghiệm, sức sống các cây ban đầu là như nhau) trong các điều kiện khác nhau.
+ Ô 1: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước cất
+ Ô 2: trồng cây trên cát (đất không chứa khoáng chất) và tưới nước dinh dưỡng (được bổ sung các chất cần thiết)
+ Ô 3: trồng cây trên môi trường thủy sinh (Nước dinh dưỡng)
Bước 2: Tiến hành quan sát sinh trưởng của cây liên tục trong 10 ngày. Tiến hành xem độ xanh tốt và đo chiều cao của cây 3 ngày 1 lần, ghi chép số liệu.
Bước 3: Phân tích số liệu đã thu được và kết luận.
4. Kết quả triển khai kế hoạch:
+ Ô 1: Cây có hiện tượng héo sau 5 ngày, ngày 10 số cây chết một nửa phần còn lại sinh trưởng yếu.
+ Ô 2: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.
+ Ô 3: Các cây sinh trưởng tốt bình thường.
5. Kết luận: Trong tự nhiên đất đóng vai trò là giá thể giúp cố định cây, trong đất canh tác tự nhiên có chứa các chất khoáng, các chất này hòa tan trong nước sau đó được cây hấp thụ, giúp cây sinh trưởng và phát triển.
1. Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh theo kế hoạch đã xây dựng ở Hoạt động 3
2. Viết báo cáo kết quả đánh giá thực trạng
3. Trình bày báo cáo kết quả đánh giá thực trạng
4. Thảo luận về những hoạt động, hành vi, việc làm mà cộng đồng dân cư địa phương cần thực hiện để danh làm thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên được bảo tồn tốt hơn.
Gợi ý:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường tại danh lam thắng cảnh.
- Không lấn chiếm, sử dụng trái pháp không gian danh lam thắng cảnh.
- ...