- Trưng bày các sản phẩm đã chuẩn bị tại gian hàng của lớp
- Giới thiệu và bán sản phẩm để gây Qũy nhân ái.
Trong phần này, em và các bạn có thể giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách hoặc trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
1. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MINH HOẠ SÁCH
Mỗi cá nhân, nhóm, lớp có thể đăng kí tham gia trưng bày, giới thiệu Pô-xtơ, tranh ảnh, mô hình minh hoạ cho các nội dung của sách tại lớp học, thư viện hoặc một không gian phù hợp khác trong trường học.
2. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẪN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC
Sau khi đọc một cuốn sách, có bao vấn đề đời sống được gọi lên, cần chia sẻ, trao đổi. Trong bài này, em sẽ tập trình bày ý kiến về một vấn đề như vậy.
1. TRƯỚC KHI NÓI
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Lựa chọn vấn đề: chọn vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ.
- Tìm ý và sắp xếp:
+ Đặt câu hỏi và lần lượt giải đáp.
+ Sắp xếp thành đề cương và thực hiện.
b. Tập luyện
- Nói một mình.
- Nói trước nhóm học tập.
2. TRÌNH BÀY BÀI NÓI
- Lần lượt trình bày các ý theo đề cương đã chuẩn bị.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể.
- Bộc lộ được cảm xúc, thái độ hù hợp.
3. SAU KHI NÓI
- Người nghe:
+ Nhận xét trọng tâm, không vụn vặt.
+ Nêu điều tâm đắc của em.
+ Bổ sung ý kiến cho bạn.
- Người nói:
+ Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị
+ Làm rõ vấn đề người nghe thắc mắc.
+ Rút kinh nghiệm cho bản thân.
Tại “ngày hội đọc sách của trường lớp 7A1;7A2;7A3 đã chuẩn bị một số sách để trưng bày và giới thiệu. Biết số quyển sách của ba lớp này tỉ lệ nghịch với các số 5;6;8. Tính số sách của mỗi lớp, cho biết cả ba lớp chuẩn bị 59 quyển sách
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta đưọc:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}}=\dfrac{59}{\dfrac{59}{120}}=120\)
Do đó: a=24; b=20; c=15
Gọi số sách mỗi lớp là a;b;c
theo bài ra ta có
a.5=b.6=c.8
=>a.5/120=b.6/120=c.8/120
=>a/24=b/20=c/15
mà a+b+c=59
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/24=b/20=c/15=a+b+c/24+20+15=59/59=1
=>a=24 . 1 =24
b= 20 .1=20
c=15 .1=15
Vậy ...
- Thảo luận với những bạn cùng chọn loại sản phẩm nghề truyền thống với mình để chuẩn bị trình bày trước lớp những vấn đề sau:
+ Sản phẩm sẽ làm là gì?
+ Vì sao chọn làm sản phẩm này? Sử dụng sản phẩm này như thế nào?
+ Đã chuẩn bị những dụng cụ lao động, nguyên vật liệu nào để làm sản phẩm?
+ Các hoạt động sẽ thực hiện để làm sản phẩm.
+ Kết quả dự kiến.
- Chia sẻ ý tưởng làm sản phẩm nghề truyền thống của nhóm.
Ví dụ:
- Sản phẩm sẽ làm là đan nong đôi
- Sản phẩm đơn giản và có thể thực hiện tại lớp. Đan nong đôi thành những sản phẩm trang trí
- Dụng cụ tre nứa được sơn các màu rực rỡ để đan thành những sản phẩm trang trí góc học tập
- Các sản phẩm sẽ được phát cho các bạn để làm lưu niệm
Chia sẻ ý tưởng của mình với các nhóm khác.
Làm sản phẩm của nghề truyền thống theo trình tự sau:
- Xác định hình thức làm sản phẩm: làm sản phẩm cá nhân hoặc làm sản phẩm theo nhóm.
- Làm sản phẩm theo ý tưởng và hình thức đã chọn.
- Trang trí, trình bày sản phẩm.
- Chuẩn bị nội dung, cách thức giới thiệu sản phẩm.
Dựa vào ý tưởng làm sản phẩm của nghề truyền thống theo khả năng của mình và trình bày trước lớp.
Trưng bày, giới thiệu với bạn mẫu vật và ảnh chụp các loài động vật, thực vật quan sát được. Có thể lựa chọn các hình thức sau: tập san, hộp bí mật,... để hoàn thành sản phẩm của nhóm.
1. Lựa chọn và làm sản phẩm để tham gia triển lãm.
2. Giới thiệu sản phẩm trưng bày
3. Chia sẻ cảm xúc của em sau khi tham gia triển lãm
1. Có thể thiết kế 1 album về gia đình mình với chủ đề “Gia đình trong trái tim em”.
2. Sau khi hoàn thiện thiết kế sản phẩm thì giới thiệu với bạn bè, thầy cô, người thân về tác phẩm của bản thân.
3. Sau khi tham gia triển lãm, em cảm thấy tự hào và hạnh phúc về những thành tựu mà gia đình đã có được, những kỷ niệm đáng nhớ và tình cảm trong gia đình.
Một cửa hàng đã bán được 60 sản phẩm và số sản phẩm đó chiếm 15% tổng số sản phẩm của cửa hàng. a. Trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu sản phẩm? b. Nếu cửa hàng bán thêm được 25 sản phẩm thì số sản phẩm đã bán chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của cửa hàng ?
Dùng sản phẩm đã tạo để giới thiệu về những truyền thống tự hào của địa phương em trước thầy cô và các bạn.
- Dùng sản phẩm giới thiệu truyền thống tự hào của địa phương em trước thầy cô và các bạn.
- Học sinh đoạn đoạn văn đã viết, kết hợp chia sẻ và nêu suy nghĩ.
Sưu tầm thông tin, viết bài giới thiệu về một sản phẩm nông nghiệp hoặc một sản phẩm công nghiệp đặc trưng của Cộng hòa Nam Phi.
Tham khảo: Ngô công nghệ sinh học (CNSH) - tiềm năng về nông sản của Cộng hòa Nam Phi
Ngô là cây lương thực chính ở Nam Phi, quốc gia này là nước sản xuất ngô chính trong khối Cộng đồng Phát triển Miền Nam Châu Phi (SADC). Có hơn 9.000 trang trại trồng ngô thương mại, tập trung tại các tỉnh North West, the Free State, the Mpumalanga Highveld và the KwaZulu-Natal Midlands. Diện tích trồng ngô năm 2014 khoảng 2,7 triệu héc-ta, năng suất bình quân 5,04 tấn/héc-ta, sản lượng dự kiến đạt 13,6 triệu tấn. Trong năm 2013, Nam Phi xuất khẩu được 764 triệu USD đối với mặt hàng ngô. Trong đó, Nhật Bản là đối tác lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này là 196 triệu USD, tiếp theo là Mexico đạt 96 triệu USD, Zimbabwe đạt 79 triệu USD, Việt Nam là 5 triệu USD…
Cây ngô CNSH là cây trồng chính ở Nam Phi và được sử dụng cho cả người tiêu dùng (chủ yếu là ngô trắng) và thức ăn chăn nuôi (chủ yếu là ngô vàng). Ngô CNSH được trồng trên 2,16 triệu ha cao hơn 22% so với năm 2015. Diện tích này bao gồm 19,5% (420.000 ha) kháng sâu bệnh, 18,9% (407.000 ha) chịu được thuốc diệt cỏ và 61,7% (1,33 triệu ha) ) của IR/HT. Ngô trắng CNSH được trồng trên 52% (1,123 triệu ha) trong tổng số ngô công nghệ sinh học, ngô vàng ở mức 48%.
Sản xuất ngô ở Nam Phi cho thấy xu hướng sản xuất ngô nhiều hơn ở các vùng ít sử dụng các phương pháp, canh tác hiệu quả hơn. Với công nghệ sinh học, sản lượng ngô tăng gấp đôi trong 20 năm qua ở Nam Phi. Ngô CNSH cũng cho thấy khả năng cải thiện các chiến lược phù hợp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, hỗ trợ công tác sản xuất ở cả vùng năng suất cao và thấp, đồng thời tăng cường an ninh lương thực liên quan đến việc tiêu thụ ngô trắng ở Nam Phi.
Chủ cửa hàng bỏ ra 35 000 000 đồng mua một loại sản phẩm để bán. Chủ cửa hàng đã bán \(\frac{6}{7}\) số sản phẩm mua về đó với giá bán cao hơn \(10\% \) so với giá mua vào và bán \(\dfrac{1}{7}\) số sản phẩm còn lại với giá bán mỗi sản phẩm thấp hơn \(25\% \) so với giá mua vào.
a) Tính số tiền chủ cửa hàng thu về khi bán hết số sản phẩm đó.
b) Chủ cửa hàng đã lãi hay lỗ bao nhiêu phần trăm?
a) Số sản phẩm bán với giá thấp hơn 25% có giá gốc là:
\(\frac{1}{7}\).35 000 000 = 5 000 000 (đồng)
Số sản phẩm bán với giá cao hơn 10% có giá gốc là:
35 000 000 – 5 000 000 = 30 000 000 (đồng)
Cửa hàng bán số sản phẩm bán với giá thấp hơn 25% được số tiền là:
5 000 000 .\(\)\(\frac{{75}}{{100}}\) = 3 750 000 (đồng)
Cửa hàng bán số sản phẩm bán với giá cao hơn 10% được số tiền là:
30 000 000 . \(\frac{{110}}{{100}}\)= 33 000 000 (đồng)
Số tiền cửa hàng thu về khi bán hết số sản phẩm là:
3 750 000 + 33 000 000 =36 750 000 (đồng)
b) Chủ cửa hàng lãi số tiền là:
36 750 000 – 35 000 000 = 1 750 000 (đồng)
Chủ cửa hàng lãi:
\(\frac{{1\,\,750\,\,000}}{{35\,000\,000}}.100\% = 5\% \)