Em hãy liệt kê những khó khăn em có thể gặp phải khi phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng. Đề xuất cách khắc phục những khó khăn đó và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Chia sẻ những khó khăn em gặp phải khi vào học tại trường trung học cơ sở ở các lĩnh vực sau:
+ Trong học tập;
+ Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè;
+ Trong việc thực hiện các nội quy của nhà trường.
- Trao đổi cách khắc phục những khó khăn theo gợi ý trên
Những khó khăn của em ở trường trung học cơ sở là:
+ Trong học tập em cảm thấy mình được học nhiều môn mới hơn, kiến thức cũng được nâng cao hơn, đòi hỏi em phải chăm chỉ lắng nghe cô giảng bài trên lớp.
+ Trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè vì chưa quen nên vẫn còn ngại ngùng.
+ Trong việc thực hiện các nội quy nhà trường: Bọn em phải đeo khăn quàng mỗi khi đến lớp, các nội quy em vẫn phải làm quen dần.
- Chia sẻ những khó khăn của em khi thực hiện kĩ năng từ chối.
- Thảo luận cách khắc phục những khó khăn khi thực hiện kĩ năng từ chối.
- Thực hiện kĩ năng từ chối trong cuộc sống hằng ngày và chia sẻ kết quả
Tham khảo
- Những khó khăn em gặp phải khi từ chối: bạn bè dễ xa lánh, đối phương dễ mất lòng,..
- Em sẽ nói nhẹ nhàng, nói khéo để không gây mất lòng đối phương.
- Một số kĩ năng từ chối em áp dụng đã giúp em từ chối được những hành động, lời mời không tốt từ phía người ngoài.
Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập trong cuộc sống và tự xây dựng những kế hoạch để khắc phục khó khăn đó .(khó khăn gì?Em cần đến sự giúp đỡ của những ai ? Giúp đỡ những gì? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó...)
- Có một số bài khó em không làm được, đến lớp, thầy cô không chữa lại.
Cách khắc phục: Cố nghĩ nếu ko nghĩ đc gì thì hỏi những bạn làm được hoặc yêu cầu thầy cô chữa.
- Không hiểu bài.
Cách khắc phục: Nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng lại.
Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu dưới đây:
Những khó khăn có thể gặp phải | Những biện pháp khắc phục |
Không hiểu bài, không biết làm bài Nghỉ học quá nhiều Mất gốc kiến thức | Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè Nhờ bạn bè và cô giáo giúp đỡ Tự ôn lại kiến thức cơ bản và bổ sung kiến thức nâng cao |
Chia sẻ kết quả rèn luyện bản thân.
Gợi ý:
+ Những việc đã thực hiện tốt
+ Những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện
+ Cách khắc phục khó khăn để đạt được kết quả mong đợi.
+ Những việc đã thực hiện tốt:
Luôn kiên trì học hỏi kinh nghiệm, kiến thức từ anh chị, thầy cô đi trước.Kết nối, giao lưu, trao đổi với thầy cô giáo, anh chị khóa trướcTự trải nghiệm và khám phá về các kiến thức thực tế liên quan đến nghề+ Những khó khăn gặp phải:
Có quá nhiều tài liệu, sách báo, bài viết… khiến em khó lựa chọn để họcThời gian làm việc nhiều, khó khăn trong việc sắp xếp thời gian cho bản thân, gia đình…+ Cách khắc phục khó khăn:
Chọn lọc sách, tài liệu một cách kỹ càng, chắt lọc thông tin thực sự phù hợp với bản thânLập kế hoạch, thời gian biểu để cân bằng giữa việc học và thời gian dành cho bản thân, gia đình.
Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó. (Khó khăn gì ? Em cần đến sự giúp đỡ của những ai ? Giúp đỡ những gi ? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó...).
Khó khăn em có thể gặp phải: Học kém một môn nào đó. Chẳng hạn: Tiếng Anh, hay Toán, Lý... em phải có kế hoạch học tập hợp lí, cần cù, chịu khó, đầu tư thời gian cho những môn học mình còn yếu; hoặc em có tật nói ngọng, nói lắp thì em phải chịu khó luyện nói để khắc phục những khiếm khuyết của mình; hoặc gia đình nghèo, khó khăn về kinh tế thì em sắp xếp thời gian học tập và giúp đỡ gia đình một cách hợp lí.
Nhận xét những khó khăn của các nước Á- Phi Mĩ La- Tinh đang gặp phải và đề xuất những giải pháp khắc phục khó khăn đó .
Gạch chân những từ sai trong câu tiếng anh:Linda father is a taxi driver
Chia sẻ những khó khăn trong việc làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường cũng như qua mạng xã hội và đề xuất biện pháp khắc phục.
Tham khảo
Khó khăn:
- Đôi khi, bạn bè có thể gây ra áp lực để bạn phải làm điều gì đó hoặc chấp nhận hành vi không tốt. Điều này có thể xảy ra ở cả trường học và mạng xã hội.
- Sự khác biệt về quan điểm và giá trị: Bạn bè có thể có quan điểm và giá trị khác với bạn, và điều này có thể dẫn đến mâu thuẫn và xung đột.
- Việc giao tiếp hiệu quả với bạn bè cũng là một thách thức, đặc biệt là trong những tình huống khó khăn hoặc xung đột.
Biện pháp khắc phục:
- Để có thể kiểm soát được các mối quan hệ với bạn bè, bạn cần hiểu rõ về bản thân, giá trị và quan điểm của mình.
- Nếu bạn bè đưa ra các yêu cầu không phù hợp hoặc áp lực để bạn phải làm điều gì đó, hãy dũng cảm từ chối và giải thích rõ lý do.
- Tìm kiếm những người bạn có giá trị và quan điểm tương đồng với bạn.
- Sử dụng các công cụ kiểm soát mạng xã hội: Các công cụ kiểm soát mạng xã hội có thể giúp bạn giữ được quyền riêng tư và kiểm soát được thông tin mình chia sẻ trên mạng.
- Nâng cao kỹ năng giao tiếp để có thể giải quyết xung đột và tránh những hành vi không tốt của bạn bè.
Chia sẻ những khó khăn trong việc nỗ lực hoàn thiện bản thân và đề xuất cách khắc phục.
Tham khảo
Một số khó khăn thường gặp khi nỗ lực hoàn thiện bản thân và cách khắc phục:
- Thiếu động lực: Khi chúng ta không thấy được mục tiêu của mình hoặc không thấy được giá trị của những gì đang làm, sẽ dễ dàng mất đi động lực và năng lượng để tiếp tục nỗ lực hoàn thiện bản thân. Để khắc phục điều này, hãy tìm hiểu về giá trị và lợi ích của những gì đang làm, hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác để giúp bạn giữ vững động lực.
- Sợ thất bại: Khi sợ thất bại, chúng ta có thể dễ dàng từ bỏ hoặc trì hoãn những việc cần làm để hoàn thiện bản thân. Để khắc phục điều này, hãy thay đổi cách nhìn nhận về thất bại và xem nó như là một bước tiến mới để học hỏi và cải thiện bản thân.
- Thiếu kiên trì: Việc hoàn thiện bản thân đòi hỏi sự kiên trì và nhất quán, tuy nhiên, khi chúng ta không nhìn thấy sự tiến bộ ngay lập tức, sẽ dễ dàng mất đi lòng kiên trì. Để khắc phục điều này, hãy tạo ra một kế hoạch rõ ràng và phân tích những tiến bộ nhỏ trên con đường đó để giúp bạn giữ vững lòng kiên trì.
- Thiếu tự tin: Khi thiếu tự tin, chúng ta có thể dễ dàng tự giới hạn và không dám thử những điều mới. Để khắc phục điều này, hãy tập trung vào những điều mà bạn làm tốt và tự tin vào khả năng của mình, hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ và khuyến khích từ người khác để tăng cường sự tự tin.