Em hãy tìm hiểu các lệnh trong Bảng 2 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nếu muốn đặt giá trị biến là 10, em dùng lệnh nào?
2. Nếu muốn tăng giá trị biến thêm 3, em dung lệnh nào?
1. Để gán giá trị cho biến nhớ ta thực hiên lệnh nào?
2. Em hãy cho biết lệnh gán giá trị nào tăng biến d thêm 2?
Tự luận: 1. Em hãy cho bt lập trình giải một bài toán thực hiên những bước nào?
Bài 1:
Ta nhớ thực hiện lệnh
<biến đếm>:=<giá trị>;
Bài 2:
d:=d+2;
Một máy tính thực hiện 6 lệnh sau :
1. Giá trị của X và S lần lượt là 3 và 1
2. Tăng X thêm 2
3. Tăng giá trị của S thêm X đơn vị
4. Nếu S đạt giá trị tối thiểu là 10 000 thì thực hiện lệnh thứ 5. Nếu không, trở về lệnh thứ 2
5. In ra giá trị của X
6. Dừng chương trình
Hỏi máy tính sẽ in ra số nào ?
1. Câu lệnh lặp for <biến đếm>:==<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; có các từ khóa là:
A. for,to,do
B. <biến đếm>
C. <giá trị đầu>,<giá trị cuối>
D.<câu lệnh>
2. trong câu lệnh lặp for,<giá trị đầu> và <giá trị cuối> là các giá trị:
A. số nguyên
B. kiểu số thực
C. kiểu ký tự
D. kiểu xâu ký tự
Một máy tính thức hiện 6 lệnh sau :
1. Giá trị ban đầu của X và S lần lượt là 3 và 1
2. Tăng X thêm 2
3. Tăng giá trị của S thêm X đơn vị
4. Nếu S đạt giá trị tối thiểu là 10 000, thì thực hiện lệnh thứ 5. Nếu không, trở lại lệnh thứ 2
5. In ra giá trị của X
6. Dừng chương trình
Hỏi máy tính sẽ in ra số nào ?
Câu 16: (0,25đ) Trong các cách viết câu lệnh lặp với số lần định trước như sau, cách nào đúng?
A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> ;do <câu lệnh>
B. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
D. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Câu 16: (0,25đ) Trong các cách viết câu lệnh lặp với số lần định trước như sau, cách nào đúng?
A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> ;do <câu lệnh>
-> Sai vì trước do có dấu ;
B. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
-> sai vì kết thúc câu lệnh không có dấu ;
D. For <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
-> sai vì sau <biến đếm> không có dấu :
Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị
B. 2 đơn vị
C. 3 đơn vị
D. 4 đơn vị
Câu 5: trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, <câu lệnh> được thực hiện bao nhiêu lần?
A. (<giá trị đầu> - <giá trị cuối>) lần.
B. (<giá trị cuối> - <giá trị đầu>) lần.
C. (<giá trị cuối> - <giá trị đầu> + 1) lần.
D. Khoảng 10 lần
Câu 6: Tìm giá trị S khi thực hiện đoạn chương trình sau đây
S:=0;
For i:=1 to 5 do S:= S+i;
A. S=0. B. S= 1. C. S=10. D. S=15.
Câu 7: Hãy cho biết kết quả của b trong đoạn chương trình sau đây.
a:=10; b:=5;
while a>=10 do
begin b:=b+a; a:=a-1; end;
A. b=5.
B. b=10.
C. b=15.
D. B=20.
Câu 8: Lúc nào thì câu lệnh lặp While..Do sẻ dùng lại?
A. <Điều kiện> có giá trị đúng.
B. < Điều kiện> có giá trị sai.
C. Các câu lệnh bên trong < câu lệnh> đã thực hiện xong.
D. Tất cả phương án trên đều sai.
Câu 9: Bạn Ngọc muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hìnhbằng đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 5 do
Writeln(‘B’); writeln(‘C’);
Theo em bạn Ngọc viết như thế nào
A. Đúng rồi
B. Phải đưa Writeln(‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp từ khóa Begin và End;
C. Phải đổi Writeln thành Write.
D. Phải đặt Writeln(‘B’); writeln(‘C’); trên hai dòng riêng biệt.
Câu 10: Việc đầu tiên câu lệnh While cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa Do.
B. Kiểm tra giá trị của <điều kiện>.
C. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Then.
D. Kiểm tra <câu lệnh>.
Câu 11: Kết quả của < điều kiện> trong câu lệnh While ..Do có giá trị gì?
A. Là 1 số nguyên.
B. Là 1 số thực.
C. Đúng hoặc sai.
D. Là 1 dãy kí tự.
Câu 12: Câu lệnh sau từ khóa Do trong câu lệnh While sẻ được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 0 lần.
B. 1 lần
C. 2 lần
D. Tùy thuộc bài toán.
Câu 4:A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 12: D
Câu 11: C
1. Nêu các bước cơ bản để chèn một file có sẵn vào văn bản?
2.Em hãy nêu các bước để tạo 1 bảng ? Nếu em muốn chen một cột ở bên trái em làm thế nào?
3.Để tìm một phần văn bản em thực hiện câu lệnh gì?
2. Các bước để tạo một bảng:
-Chọn lệnh Table trên dải lệnh Insert
-Kéo thả chuột để chọn số hàng, số cột
Muốn chèn một cột ở bên trái:
-Đưa con trỏ soạn thảo vào một ô trong cột
-Trên dải lệnh Layout của dải lệnh ngữ cảnh Table Tools, nháy Insert Left: chèn một cột vào bên trái cột chứa ô có con trỏ soạn thảo
Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For (<Biến đếm>):=(<Giá trị đầu>) to (<Giá trị cuối>) do (<câu lệnh>); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị
4. Câu hỏi bài tập:
4.1/ Tìm hiểu câu lệnh lặp dưới đây và cho biết khi kết thúc câu
lệnh giá trị của biến S và biến n bằng bao nhiêu?
S:=0; n:=0;
While S<=10 do
Begin
n:=n+1;
S:=S+n;
End;
Trả lời:
Giá trị của biến S sau khi thực hiện
=...............
Giá trị của biến n sau khi thực hiện
=...............
4.2/ Gạch dưới chỗ sai của các câu lệnh sau và viết lại câu lệnh đúng:
a) While X:= 10 do X:= X+1;→............................................................
b) While X > 5 for X:= X-1→ .............................................................
c) While X< 10 do X = 5 ;→.................................................................
d) While X <> 0 ; do X:=X-1;→...........................................................
Sửa lại chương trình
Var a : integer;
Begin
a:=5;
While a<6 do begin
writeln(‘A’);
a := a + 1 ;
end;
end.
5. Bài tập thực hành:
Bài 1: Viết chương trình : “BAI8B1” tính tổng của các số tự nhiên liên
tiếp cho đến khi tổng lớn hơn 1000 thì dừng. Cho biết tổng tìm được và
con số cuối cùng được cộng vào:
Hướng dẫn Chương trình
1. Khai báo tên chương trình
2. Khai báo thư viện
3. Khai báo biến: S,n : số nguyên
4. Bắt đầu chương trình
5. Xóa màn hình
6. Gán S 0;n 1;
7. Trong khi S<=1000 thực hiện:
bắt đầu
SS+n
n n+ 1
kết thúc
8. In ra tổng S
9. In ra số n cuối cùng được cộng
10. Tạm dừng chương trình
11. Kết thúc chương trình
1....................................................................
2....................................................................
3....................................................................
4....................................................................
5....................................................................
6....................................................................
7....................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
8....................................................................
9....................................................................
10..................................................................
11..................................................................
Khi thực hiện lệnh ở Hình 3, máy tính sẽ lấy một só ngẫu nhiên trong khoảng từ 1 đến 10 làm giá trị cho biến số bí mật. Em hãy tạo câu lệnh để máy thông báo trên màn hình con số đã được máy chọn. Ví dụ, nếu máy lấy số ngẫu nhiên là 9, cần đưa ra thông báo “Số mà máy đã chọn ngẫu nhiên là 9”