Cách viết các từ in đậm ở bài tập 1 có tác dụng gì?
Câu 1 (trang 100, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Phần in đậm này có tác dụng gì?
- Phần in đậm là một lời giới thiệu, một lời mào đầu giưới thiệu chung về chủ đề chính được nhắc đến trong bài viết.
- Phần in đậm đóng vai trò rất lớn quyết định việc đọc tiếp hay dừng lại của độc giả. Bởi một phần mở đầu hấp dẫn, thu hút sẽ giúp cho người đọc có hứng thú tìm hiểu phần tiếp theo của tác phẩm. Một phần mở đầu hay sẽ khiến người ta có thiện cảm và thích thú với bài viết, từ đó sẵn sàng bỏ thời gian của mình để đọc tiếp những phần sau.
- Ngoài ra, phần in đậm còn có vai trò định hướng, làm cho bài viết mạch lạc và đảm bảo tính logic.
Cách dùng những từ in đậm dưới đây có gì giống cách dùng các từ nêu ở bài tập 1?
a) Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy.
b) Lúa gạo hay vàng đều đáng quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động.
Cách dùng từ in đậm trên cũng giống cách dùng các từ ở bài tập 1. Nó cũng được dùng để thay thế cho những từ khác nhằm tránh hiện tượng lặp từ (từ vậy thay cho từ thích, từ thế thay cho từ quý).
Bài tập 1. Từ in đậm trong các câu văn sau có tác dụng gì?
Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới. Ông chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của Người.
a) Liên kết giữa các câu b) Tránh lặp từ nhiều lần c) Cả hai ý trên
Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới. Ông chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của Người.
a) Liên kết giữa các câu b) Tránh lặp từ nhiều lần c) Cả hai ý trên
Theo em, các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B (học cách tìm nội dung chính) có tác dụng gì trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản?
Các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B có tác dụng đánh dấu nội dung chính trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
mỗi từ in đậm dưới dây thay thế cho từ ngữ nào .Cách thay thế từ ngữ dưới đây có tác dụng gì
cho mik hỏi là từ đâu ko có từ sao trả lời ?
Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Giữa sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy biểu thị với sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy hàm ý có mỗi liên hệ như thế nào? Cách diễn đạt này có tác dụng gì?
a.
Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con
( Bình Nguyên)
b.
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
(Tố Hữu)
c.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
(Hồ Chí Minh)
a) Bàn tay mẹ chỉ sự lao động vất vả nhọc nhằn của người mẹ. → Mối quan hệ tương đồng – ẩn dụ.
Tác dụng: Làm nổi bật những gian truân, vất vả mà người mẹ đã trải qua và đồng thời đó cũng là sự dịu dàng, ấm áp của tình mẫu tử thiêng liêng, vĩ đại của người mẹ dành cho người con bé bỏng của mình.
b) Đổ máu là dấu hiệu của mất mát – ám chỉ chiến tranh. → Mối quan hệ tương cận: lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật – hoán dụ.
Tác dụng: Làm giảm bớt sự đau thương, mất mát của đất nước trong bối cảnh chiến tranh.
c)
- Mười năm chỉ thời gian trước mắt
- Trăm năm chỉ thời gian lâu dài
→ Mối quan hệ tương cận: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – hoán dụ.
Tác dụng: Nhấn muốn có lợi ý lâu dài thì phải chú trọng vào việc giáo dục con người.
Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì ?
a. Hoan hô anh giải phóng quân
Kính chào Anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
Câu in đậm dưới tên bài có tác dụng gì?
Câu in đậm dưới tên bài có tác dụng giới thiệu qua về kế hoạch.
chắc có từ (bản) cũng san sát nghĩa thôi bạn
tại hạ tình cờ đi ngang qua chốn này, thấy vị huynh đài đây có vẻ đang tìm tử đồng nghĩa vs làng? e rằng là ta có đáp án cho huynh đây!
Từ đồng nghĩa vs làng mà tại hạ tìm đc là: thôn ấp thôn xóm, xóm làng, xóm thôn
Cho hỏi vị huynh đài đây có thể cho tôi xin 1 tiick? ;))
Phần in đậm (sa pô của bài báo có tác dụng gì)?
- Phần sa pô của bài báo có tác dụng nhấn mạnh sâu sắc giá trị của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền độc lập – tự do của dân tộc Việt Nam.