Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 8 2019 lúc 13:20

Mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ Huế:

   + Hoa tím biếc, dòng sông xanh, chim chiền chiện hót vang trời

   + Không gian rộng lớn, bao la, màu sắc đặc trưng của Huế (tím, xanh), hòa với âm thanh sự sống

- Cảm xúc bồi hồi, rộn ràng của tác giả trước cảnh vật thiên nhiên xứ Huế

   + Tác giả trân trọng sự sống (tôi đưa tay tôi hứng)

   + Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, các yếu tố hữu hình, cảm nhận bởi nhiều giác quan

- Hai câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và sự sống tha thiết của nhà thơ

- Khổ thơ thứ hai thể hiện tình yêu với mùa xuân đất nước:

   + Mùa xuân đất nước cụ thể hóa bằng hình ảnh người cầm súng, người ra đồng

   + Suy ngẫm và chiêm nghiệm của tác giả khi nhìn thấy "lộc" từ mùa xuân đất nước

   + Từ láy "hối hả" và "xôn xao" thể hiện nhịp phát triển, thời kì mới của đất nước

   + So sánh đất nước với vì sao: sự trường tồn vững bền của đất nước

⇒ Hình ảnh mùa xuân tự nhiên và đất nước đối sánh với nhau qua lăng kính yêu cuộc đời, khao khát sống của tác giả

Mai Đức Phan Sơn
Xem chi tiết
39 Nguyen Chu Minh Ngoc
12 tháng 3 2022 lúc 20:33

Bạn ơi Viết đề 1 hay đề 2 vậy ?

Mai Đức Phan Sơn
Xem chi tiết
Mai Đức Phan Sơn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 7:22

1. em tham khảoTvT

=> dòng nhỏ để e koi ý vt vào bài , em cũng tập vt nhe:

Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồnĐẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.

2.

Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba rất đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, Vui: Rừng tre phấp phơi, trời thu nói cười thiết tha.

Mai Đức Phan Sơn
Xem chi tiết
Lưu Tấn Phát
Xem chi tiết
LÃ ĐỨC THÀNH
18 tháng 10 2023 lúc 17:40

ủa dáp án đó rồi mà ???
ns đúng rồi

 

LÃ ĐỨC THÀNH
18 tháng 10 2023 lúc 17:41
đáp án là đây - Mở ra một khoảng trời - Có gió thoảng, mây trôi - Cổng trời trên mặt đất - Nhìn ra xa ngút ngát - Bao sắc màu cỏ hoa - Con thác réo ngân nga - Đàn dê soi đáy suối - Giữa ngút ngàn cây trái - Dọc vùng rừng nguyên sơ - Ráng chiều như hơi khói - Những vạt nương màu mật - Lúa chín ngập lòng thung - Và tiếng nhạc ngựa rung - Suốt triền rừng hoang dã tất cả đều đúng nha
chúc hcoj tốt
Sữa Ông Thọ
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 5 2016 lúc 19:53

Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong văn học Việt Nam Từ cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1975. Không phải ngẫu nhiên mà văn học hiện đại Việt Nam có một khối lượng tác phẩm lớn dành riêng cho đề tài người lính và chiến tranh. Bởi lẽ hình ảnh người lính và chiến tranh đã trở thành đề tài lớn, hình tượng trung tâm trong thơ ca Cách mạng Việt Nam qua hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. 

Quân đội ta - Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, được Đảng và Bác Hồ kính yêu dìu dắt, giáo dục mà ngày càng lớn mạnh theo chiều dài của lịch sử dân tộc và đã thực sự trở thành một quân đội anh hùng, tiên phong, trung với nước, hiếu với dân.
Anh bộ đội - người chiến sĩ - anh giải phóng quân..., nhiều tên gọi khác nhau, song tất cả chỉ là một: “Anh bộ đội Cụ Hồ”.  Anh bộ đội Cụ Hồ - Cái tên bình dị thân thương mà rất đỗi tự hào, là sự kết tinh tất cả những tinh hoa của thời đại và được hun đúc trong suốt bốn ngàn năm lịch sử cuả dân tộc. Anh bộ đội cụ Hồ, từ nhân dân mà ra và lớn lên dưới ánh sáng của Đảng quang vinh và Bác Hồ vĩ đại . Trải qua cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược, quân đội ta cùng với nhân dân ta đã làm nên một Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, đã ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Đống Đa và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của chủ nghĩa đế quốc. Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ không chỉ niềm tự hào của dân tộc mà đã trở thành biểu tượng vô cùng thiêng liêng và cao cả của mỗi tâm hồn Việt Nam.

.........................tự nghĩ thêm nhé

 

hieu123
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 2 2022 lúc 16:01

Bài làm (Tham khảo)

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi đã được nhà thơ Tế Hanh miêu tả thành công trong bài thơ “Quê hương”:

    “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

     Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”.

Trước hết, câu thơ đầu tiên cho ta thấy đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào một buổi bình minh khi gió yên, biển lặng - một không gian tinh khôi, mới mẻ, trong sáng. (Có lẽ nào đây không phải là một ngày đẹp trời hứa hẹn một chuyến ra đầy thắng lợi hay sao?) Và hiện ra trong không gian ấy là hình ảnh con thuyền ra khơi:

     “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

      Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”.

Phép tu từ so sánh chiếc thuyền với các động từ, tính từ “hăng, phăng, vượt” cho thấy sức mạnh, khí thế hứng khởi, dũng mãnh của đoàn thuyền đang lướt sóng ra khơi, gợi hình ảnh người dân làng chài “dân trai tráng” khoẻ mạnh, vạm vỡ. Có lẽ nào đó không phải bức tranh lao động sinh động và khoẻ khoắn hay sao? Ngoài ra, hình ảnh cánh buồm - linh hồn con thuyền cũng được Tế Hanh miêu tả tinh tế trong hai câu thơ cuối:

     “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

      Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

Tế Hanh đã so sánh cánh buồm - một vật cụ thể, hữu hình với mảnh hồn làng - một thứ trìu tượng, vô hình. Nó giúp cảnh buồm giản đơn hiện ra thật linh thiêng, kì vĩ, lớn lao, trở thành linh hồn làng chài, biểu tượng quê hương; như tiếp thêm sức mạnh, niềm tin cho người dân đánh bắt cá ngoài biển khơi. Cuối cùng, nghệ thuật nhân hoá qua động từ “rướn” cùng màu sắc và tư thế “thâu góp gió” đã cho ta thấy sức vươn của con thuyền và sự bay bổng, lãng mạn của nó. Ôi, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi thật sinh động, hấp dẫn, gợi cảm và gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc biết bao!

hieu123
24 tháng 2 2022 lúc 16:07

phân tích hình ảnh thơ dặc sắc : cánh buồm giương to .... thâu tóm gió ....

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 12 2023 lúc 21:54

- Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên xứ Huế: 

+ Liệt kê các địa danh nổi tiếng của xứ Huế: Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình. 

+ Từ láy “lờ đờ” 

+ Hình ảnh “bóng ngả trăng chênh”, “tiếng hò xa vọng”, … 

- Tác dụng: Giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ nhưng trầm buồn của xứ Huế, Huế đẹp với sông nước mênh mang, với những điệu hò mái nhì, mái đẩy thiết tha, lay động lòng người. 

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 20:43

👀

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 20:45

 những từ ngữ : mênh mông biển lúa cách cò bay rập rờn , mây mờ che đỉnh Tường Sơn sớm chiều . những câu thơ thể hiện nói lên đất nc việt năm rất đẹp , tác giả còn dùng những từ láy như mênh mông ...