Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp dưới đây:
Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện dưới đây và nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp.
a. - Chào bác - Em bé nói với tôi.
- Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
* Tác dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp này là:
+ Dấu gạch ngang đặt đầu dòng dùng để đánh dấu chỗ bắt dầu lời nói của nhân vật trong cuộc đối thoại.
+ Dấu gạch ngang trong dòng lời đối thoại dùng đánh dấu phần chú thích trong câu.
b. - Thưa bác, cháu đi học.
- Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?
- Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu... rét cóng cả người.
- Nhà cháu khong có than ủ ư?
- Thưa bác, than đắt lắm.
- Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ?
- Thưa bác, vâng... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò.
→ Các dấu gạch ngang trên đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong một đoạn liệt kê.
Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi đoạn dưới đây:
Đoạn a: Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn b: Dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.
Đoạn c: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Trường Hà Nội - Am- xtéc- đam là 1 trường chuyên của Hà Nội
Dấu gạch ngang trên giúp ngăn cách các từ tiếng nước ngoài dịch ra tiếng Việt Nam.
Công dụng của dấu gạch ngang là nối các từ ngữ trong một liên danh
Ko phải là dấu gạch ngang, mà là dấu nối, hiểu chưa?
Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Trường Hà Nội - Am- xtéc- đam là 1 trường chuyên của Hà Nội
Kể một tê cái gì đó ở tiếng khác khi dịch sang việt nam
⇒ Sử dụng để phân tách các thành phần cụm từ, từ hoặc số. Trong trường hợp này, dấu gạch ngang được sử dụng để liên kết tên của trường "Trường Hà Nội" với các chuyên ngành hoặc chương trình đào tạo "Am- xtéc- đam".
Chích kành:Con gà
Tái gơ:Con hổ
É lơ phành:Con voi
Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp sau:
a. Để trồng cây trong chậu, em hãy làm theo các bước sau:
- Chuẩn bị đất, cho một phần đất vào chậu.
- Dùng xẻng nhỏ xới đất cho đất tơi xốp.
Đặt cây vào chậu, cho nốt phần đất còn lại, dùng tay ấn nhẹ đất cho chắc gốc cây.
- Tưới một chút nước vào gốc cây cho đất ẩm và gốc cây chắc hơn.
b. Chương trình học bổng “Vì mái trường xanh” đã đến với các em học sinh khắp ba miền Bắc – Trung – Nam.
a. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu các ý trong một đọa liệt kê.
b. Dấu gạch ngang dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.
: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp dưới đây:
a, Bích Vân - lớp trưởng lớp 4A đứng dậy phát biểu ý kiến.
b, Nhiệm vụ của chúng ta là:
- Học tập tốt.
- Lao động tốt.
c, Cô giáo hỏi tôi :
- Nam đã đến chưa ?
- Bạn ấy sắp đến rồi – Tôi trả lời
a. có tác dụng báo hiệu đằng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đằng trước
b.có tác dụng để liệt kê
c.1)có tác dụng dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
2) có tác dụng báo hiệu đằng sau nó là bộ phận giải thích cho bộ phần đứng trước
Dấu gạch ngang trong trường hợp nào dưới đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại? (0,5 điểm)
A.Các đồ dùng học tập - bút, thước, sách vở là người bạn thân thiết của chúng ta.
B. Chúng ta phải yêu quý đồ dùng học tập bằng những hành động cụ thể:
- Sử dụng cẩn thận, giữ gìn sạch sẽ.
- Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
C. Anh thước kẻ nghe vậy cũng cảm thông:
- Tôi cũng nào có sung sướng hơn chị.
Chọn câu trả lời C: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác C: 0 điểm
Viết một truyện cười trong đó có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang và nêu rõ công dụng của từng dấu
Bài 2: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các trường hợp sau:
a. Chợt Biu Ắc-cơ lên tiếng, cắt ngang bầu không khi trầm lặng:
- Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mác Nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi.
b. Những điều mẹ ước cho con:
- Mẹ mong con biết thế nào là thất bại để học lấy sự khiêm tốn, biết thế nào là thành công để học lấy sự tự tin và cư xử trung thực ngay cả trong những chuyện chỉ có mình con biết.
- Mẹ mong con chia sẻ phòng của con với em con.
- Mẹ mong con biết đào hố trồng cây và đọc sách. Và khi con sử dụng máy tính, con vẫn biết tính nhẩm.
- Mẹ mong con biết lau dọn nhà cửa và biết rửa xe.
c. Mẹ của một bé gái 5 tuổi lanh lợi mới đi dự Hội nghị Phụ nữ về. Vốn đang phấn khích bởi những giấc mơ kì thú về năng lực của nữ giới – chủ đề chính của cuộc hội nghị - bà bèn hỏi con gái mình sau này lớn lên bé muốn làm nghề gì. Bé Li-da mau mắn đáp: “Dạ, làm y tá ạ!”
a. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. liệt kê
c. cụm liên danh
Nêu công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi đoạn dưới đây:
a. Ma-ri Quy-ri là nhà bác học người Pháp gốc Ba Lan. Bà đã giành được nhiều danh hiệu và giải thưởng:
- Giải thưởng Nô-ben Vật lí, Giải thưởng Nô-ben Hoá học
- Tiến sĩ khoa học Vật lí xuất sắc
- Huân chương Bắc đẩu bội tinh của Chính phủ Pháp
- Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Pháp RI THỨC
(Theo Ngọc Liên)
b. Hội hữu nghị và hợp tác Việt – Pháp được thành lập ngày 02 tháng 7
năm 1955. Hoạt động của Hội nhằm tăng cường đoàn kết, hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Pháp.
(Hằng Phương tổng hợp)
a. Dấu gạch ngang có công dụng đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
b. Dấu gạch ngang dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.