Trao đổi về những tên gọi của năm (theo âm lịch) mà em biết.
G: năm Mão (năm Mèo)
Lịch theo Mặt Trăng có chu kì là 12 năm. Mỗi năm ứng với tên một tên con vật là 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi tương ứng với các con vật: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn. Thứ tự trên không thay đổi. Biết năm 2015 là năm Mùi mang tên con Dê. Hỏi năm 2100 mang tên con vật nào ?
số năm kể từ năm 2015 dến năm 2100 là
2100-2015 = 85 năm
ta có : 85 : 12 = 7 ( dư 1 )
ta thấy từ năm 2015 dến năm 2100 có 7 lần 12 năm và dư ra 1 mà ta tính từ năm con dê ( Mùi ) nên sau năm con dê ( Mùi ) chính là năm con khỉ ( Thân )
Vậy năm 2100 là năm con khỉ ( Thân )
2100-2015=85
85:12=7(dư 1)
Vì hết 84 năm sau thì tới con Hợi,xong rồi đến lại bắt đầu từ con Tý
Vậy ĐSlà con chuột
số năm kể từ năm 2015 dến năm 2100 là
2100-2015 = 85 năm
ta có : 85 : 12 = 7 ( dư 1 )
ta thấy từ năm 2015 dến năm 2100 có 7 lần 12 năm và dư ra 1 mà ta tính từ năm con dê ( Mùi ) nên sau năm con dê ( Mùi ) chính là năm con khỉ ( Thân )
Vậy năm 2100 là năm con khỉ ( Thân )
tích nha Do Quynh Chi
71 tuổi(khổ lắm mình tính mãi mới được)
Theo lịch Mặt Trăng có chu kì 12 năm. Mỗi năm tương ứng với tên con vật: Chuột, Trâu, Hổ, Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, Gà, Chó, Lợn. Biết thứ tự trên không thay đổi và năm 2019 là năm con Lợn. Hỏi tên con vật năm 2110 là gì?
Từ năm 2110 đến năm 2019 có số năm là:
2110-2019= 91(năm)
Theo lịch Mặt Trăng thì từ năm 2019 đến năm 2119 có số chu kì là:
91:2=45(dư 5)
5 con vật bị dư ra là: Chuột, Trâu, Hổ,Mèo, Rồng,
Vậy tên con vật năm 2110 là con Rồng
Bài làm
Từ năm 2019 đến 2110 là số năm là:
2110 - 2019 = 91 ( năm )
Ta có: 91 : 12 = 7 ( dư 7 )
Ta thấy rằng: Từ năm 2019 đến năm 2110 là 91 năm. Tức là 7 lần chu kì và 7 năm.
Nên từ sau 7 lần chu kì thì từ năm 2019 thì vẫn sẽ là con lợn.
Do đó sau 7 lần chu kì và 7 năm thì sẽ là năm con ngựa.
Vậy tên con vật của năm 2110 là năm con ngựa.
Người xưa lập ra 10 can : Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý kết hợp với 12 Chi : Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi để đặt cho năm âm lịch, Được biết em sinh năm 2007 nhằm năm Đinh Hợi. Hỏi năm Đinh Hợi tiếp theo, lúc đó em được bao nhiêu tuổi?
Bài 13: Người xưa lập ra 10 can gọi là : Giáp, Ất, Bình, Đinh, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Qúy kết hợp với 12 chi là: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi để đặt tên cho năm âm lịch. Được biết ông của An sinh năm 1959 nhằm năm Kỷ Hợi cũng là năm tổ chức Đại Hội Thể Dục Thể Thao Đông Nam Á (SEA GAMES) lần thứ nhất. Đến năm Kỷ Hợi tiếp theo (SEA GAMES lần thứ 30)đội tuyển bóng đá nam cùa VN vinh dự đạt huy chương vàng. Hỏi lúc đó ông của An bao nhiêu tuổi?
Tên mỗi năm âm lịch được đặt theo tên một con vật (con giáp). Em hãy đọc tên các con giáp dưới đây và cho biết đó là những con vật nào.
Học sinh nhìn vào hình và trả lời.
Tí là chuột
Sửu là trâu
Dần là hổ
Mão là mèo
Thìn là rồng
Tị là rắn
Ngọ là ngựa
Mùi là dê
Thân là khỉ
Tuất là chó
Hợi là heo
Trao đổi về các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Gợi ý:
+ Kể tên các chủ đề hoạt động theo năm của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh:
+ Nêu những hoạt động của Đoàn trường để hưởng ứng chủ đề của các năm
Ví dụ: Năm 2020, Đoàn trường A phát động tham gia cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.”
+ Các chủ đề hoạt động theo năm của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh:
- Năm 2021: “Thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp”
- Năm 2022: Khởi động Tháng Thanh niên “Tuổi trẻ sáng tạo”
+ Những hoạt động của Đoàn trường để hưởng ứng chủ đề của năm:
Ví dụ:
+ Năm 2019, Đoàn trường C tổ chức chương trình “Tiếp sức mùa thi”; Chiến dịch “Mùa hè xanh”…
+ Năm 2021, Đoàn trường B phát động tham gia chương trình tuyên truyền, phổ biến các cơ chế chính sách về phát triển kinh tế, khởi nghiệp, lập nghiệp, những mô hình mới, cách làm sáng tạo, những tập thể, cá nhân tiêu biểu... thông qua website, fanpage và trên các trang mạng xã hội...
Nhiều nước phương Đông,trong đó có Việt Nam,gọi tên là năm âm lịch bằng cách phép 10can (theo thứ tự là Giáp, Ất, Bính, Đinh,Mậu, KỈ,Canh,Tân,Nhâm,Quý),với 12 chi( Tí,Sửu,Dần,Mão,Thìn,Tị,Ngọ,Mùi,Thân,Dậu,Tuất,Hợi). Dầu tiên Giáp được gép với Tí thành Giáp Tí. Cứ 10 năm, Giáp lại được lặp lại. Cứ 12 năm, Tí lại được lặp lại:
Giáp | Ất | Bính | Đinh | Mậu | Ki | Cach | Tân | Nhâm | Quý | Giáp | Ất | Bính | Đinh | ... |
Tí | Sửu | Dần | Mão | Thìn | Tị | Ngọ | Mùi | Thân | Dậu | Tuất | Hợi | Tí | Sửu | ... |
Như vậy cứ sau60 năm( 60 là BCNN của 10 và 12), năm Giáp Tí lại được lặp lại. Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm.
phần a: năm 2016 là năm Bính Thân, năm Bính Thân tiếp theo sẽ là năm nào? năm Bính Thân đầu tiên của thiên niên kỉ thứ ba là năm nào?
BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ?
Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng mà biết được ngày trong tháng Âm lịch.
Vì độ dài của tuần trăng là 29,53 ngày nên tháng Âm lịch có tháng 29 ngày và có tháng 30 ngày (thông thường một năm có 5 tháng 29 ngày). Một năm Âm lịch cũng có 12 tháng nên độ dài của năm Âm lịch do đó dài hơn 354 ngày (29,53 x 12 = 354,36 ngày).
Do độ dài năm Âm lịch ngắn hơn độ dài thời tiết khoảng 11 ngày và như vậy cứ 3 năm sẽ sai lệch mất hơn một tháng và cứ 9 năm sẽ sai lệch mất một mùa. Nhược điểm này khiến người thời xưa phải ăn tết Nguyên đán trong đủ mọi loại thời tiết khác nhau. Nói cách khác, Âm lịch chỉ có tác dụng đếm thời gian mà không có tác dụng chỉ ra được thời tiết ứng với thời gian đó.
Để khắc phục nhược điểm trên của Âm lịch, cách đây 2.500 năm người Trung Quốc đã đưa năm nhuận vào cho khớp với thời tiết, nghĩa là phải tìm nguyên tắc để tăng thêm số ngày cho năm Âm lịch. Ở thời kì đó Trung Quốc đã xác định được độ dài thời tiết là 365 ngày. Qui luật nhuận được xác lập là thập cửu niên thất nhuận, nghĩa là cứ 19 năm thì 7 năm nhuận. Năm nhuận có 13 tháng. Đưa năm nhuận vào thì độ dài của 19 năm Âm Lịch vừa đúng bằng độ dài 19 chu kỳ thời tiết.
Năm Âm lịch có độ dài bình quân đúng bằng chu kỳ thời tiết, tức là căn cứ vào chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Rõ ràng Âm lịch khi đưa nhuận vào đã có một phần tính chất của Dương lịch. Và như vậy, loại Âm lịch mà chúng ta vẫn dùng ngày nay là Âm - Dương lịch.
Thời gian Trái Đất quay trọn một vòng quanh Mặt Trời gọi là:
A. Năm dương lịch B. Năm âm dương lịch C. Năm âm lịch D. Tất cả đều sai.
Thời gian Trái Đất quay trọn một vòng quanh Mặt Trời gọi là:
A. Năm dương lịch B. Năm âm dương lịch C. Năm âm lịch D. Tất cả đều sai.
Trả lời : D . Tất cả đều sai.
à bạn Dặng Xuân Tuấn ơi! Có thêm chữ "vì sao" nha, máy đánh thiếu