Những từ ngữ, hình ảnh nào cho biết bài thơ là lời của một phi công?
Trong chương trình Ngữ văn 9, có bài thơ cũng có hình ảnh con chim, bông hoa. Chép nguyên văn những câu thơ mang hình ảnh đó? Cho biết đó là bài thơ nào, của ai?Theo em điểm chung về nghệ thuật của hai bài thơ đó là gì
Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng. (Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
Bài Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương
2 câu thơ " Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này"
Nêu cảm nhận của em về những âm thanh, màu sắc được miêu tả trong bài thơ và cho biết những từ ngữ, hình ảnh nào đã mang lại cho em cảm nhận như vậy.
Cảm nhận về những âm thanh, màu sắc được miêu tả trong bài thơ:
- Bức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của bức tranh thiên nhiên.
- Những âm thanh vô cùng rộn rã, náo nhiệt kết hợp cùng những gam màu tươi sáng, rực rỡ.
- Vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống.
Những từ ngữ, hình ảnh nào đã mang lại cho em cảm nhận đó là:
- Từ ngữ: “tràn ngập nỗi mong manh”, “kiệt sức hè”, “nắng nồng”, “rộn”, “ngậm”, “rong chơi”, “khoảng ngày xanh”...
- Hình ảnh: “tiếng chim đẩy khoảng ngày xanh sang mùa”; hình ảnh về “nắng”, hình ảnh “vườn chiều”, “mảnh trăng vàng”,...
Câu 4 . Hình ảnh con chim, bông hoa cũng xuất hiện ở một bài thơ trong chương trình Ngữ Văn 9. Hãy cho biết đó là bài thơ nào? Của ai?
Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
Chủ điểm Vòng tay thân ái
(a) Tìm đọc một bài thơ hoặc một đoạn lời bài hát viết về:
(b) Ghi chép những từ ngữ, hình ảnh đẹp và nội dung, ý nghĩa của bài thơ hoặc đoạn lời bài hát vào Nhật ký đọc sách.
c. Cùng bạn chia sẻ:
- Bài thơ hoặc đoạn lời bài hát đã đọc.
- Nhật ký đọc sách.
d. Thi nghệ sĩ nhí: Đọc và chia sẻ tình cảm, suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ hoặc lời bài hát.
a. Học sinh nghe bài hát “Cả nhà thương nhau”
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Ba thương con vì con giống mẹ
Mẹ thương con vì con giống cha
Cả nhà ta cùng thương yêu nhau
Xa là nhớ gần nhau là cười
Xa là nhớ gần nhau là cười
b. Nội dung: Bài hát nói về tình cảm gia đình dù đi xa nhưng vẫn nhớ về nhau, nhớ về mái ấm gia đình mình ở đó có tình yêu của mẹ tình thương của cha dành cho con.
c. Em thấy bài hát rất hay và ý nghĩa. Tình cảm gia đình là thứ đáng quý, đáng trân trọng. Tình cảm gia đình có thể vượt qua những rào cảm về địa lý, về không gian và thời gian, là sợi dây gắn kết mọi người trong gia đình. Dù có đi xã đến đâu, các thành viên trong gia đình luôn nhớ về nhau, là chỗ dựa vững chắc cho những lúc chúng ta mệt mỏi, chán chường, mất đi định nghĩa về cuộc sống, thì gia đình luôn là nơi chở che, là nơi giúp ta lấy lại động lực và cố gắng phấn đấu trở thành một phiên bản tốt hơn.
2. Qua lời thơ, em nhận ra bóng dáng của những câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi ấn tượng rõ rệt về những câu chuyện đó.
Những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ đã giúp em liên tưởng đến những câu chuyện cổ đó là:
“Ở hiền thì lại gặp hiền”: liên tưởng đến chuyện Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh “Thị thơm thị giấu người thơm”: liên tưởng đến chuyện Tấm Cám“Đẽo cày theo ý người ta”: liên tưởng đến chuyện Đẽo cày giữa đường.Câu 2 (trang 48, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Những hình ảnh trong bốn câu thơ đầu của bài thơ cho thấy hoàn cảnh và tâm trạng của chủ thể trữ tình như thế nào?
- Thời gian: Đêm khuya.
- Không gian: trống trải, mênh mông rợn ngợp.
- Lòng người: trơ trọi, từ “trơ” đi liền với “cái hồng nhan” cùng biện pháp đảo ngữ gợi cảm giác xót xa, bẽ bàng.
- Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan (nhỏ bé - hữu hạn) >< nước non ( to lớn – vô hạn)
→ Tô đậm tâm trạng cô đơn, lẻ loi.
- Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, càng buồn, càng cảm nhận được nỗi đau của thân phận.
- Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” là hình tượng chứa hai lần bi kịch: trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn. Đó là sự tương đồng với người phụ nữ, tuổi xuân trôi qua mà hạnh vẫn chưa trọn vẹn.
Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm
Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm
Hình ảnh chúa tế của muôn loài hiện lên như thế nào giữa không gian ấy? Có gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài. Từ đó hình ảnh chúa sơn lâm được khắc họa mang vẻ đẹp như thế nào?