Các bức tranh minh hoạ trong bài có tác dụng gì?
Hãy cho biết các bạn trong mỗi bức tranh dưới đang đang làm gì? Các việc làm đó có tác dụng gì?
- Tranh 1: cho gà ăn - nuôi gà.
- Tranh 2: chăm lợn – nuôi lợn
- Tranh 3: Tưới rau – chăm sóc rau.
- Tranh 4: Trồng cây – gây rừng.
Hình ảnh minh hoạ trong văn bản có tác dụng gì?
Hình ảnh minh họa trong văn bản giúp cụ thể hóa lời thuyết minh trong văn bản.
→ Từ đó, giúp văn bản trở nên hấp dẫn và thuyết phục hơn.
9. Hình ảnh minh hoạ trong văn bản có tác dụng gì?
tham khảo
Hình ảnh minh họa trong văn bản giúp cụ thể hóa lời thuyết minh trong văn bản. Từ đó, giúp văn bản trở nên hấp dẫn và thuyết phục hơn.Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
- Tìm những câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên trong các bài thơ của tác giả Xuân Quỳnh và Hồ Chí Minh ( Cảnh khuya, Tiếng gà trưa, Rằm tháng giêng )
- Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong những câu thơ đó?
- Qua đó em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên được vẽ lên? tác giả là người như thế nào?
Giúp em với:
Nguyễn Phương Thảo
Linh Phương
Mai Phương aNH
Đỗ Hương Giang
Trần Ngọc Định
Nguyễn Phương Trâm
Phạm Thị Trâm Anh
Nguyễn Thị Mai
Lê Ánh
Phan Ngọc Cẩm Tú
Minh Thu
Lê Nguyên Hạo
Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh em chọn chi tiết nào trong truyện để vẽ? Vì sao? Em sẽ đặt tên cho bức tranh minh hoạ ấy tên gọi như thế nào?
Nếu vẽ một tranh minh họa cho truyện Thạch Sanh, em sẽ chọn chi tiết Thạch Sanh gảy đàn trong ngục, bởi vì:
- Chi tiết này là bước chuyển của toàn bộ câu chuyện
- Thể hiện sự hóa giải những oan khuất mà Thạch Sanh phải chịu đựng
- Tố cáo bộ mặt tàn ác của Lý Thông
- Hình ảnh này cũng tượng trưng cho công lý, sự thật.
Tiếng suối chảy trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa. Trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rồi xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp.
Biện pháp nghệ thuật: So sánh+ Động tả tĩnh.+ Tả cảnh khuya núi rừng chiến khu Việt Bắc.+ Tiếng suối trong trẻo rì rầm vọng đến như tiếng hát xa.+ gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống hơi ấm con người.
_ Nghệ Thuật: Tiểu đối,Điệp từ, nhân hoá. Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.
- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên? vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm với đất nước, lo cho vận mệnh của đất nước , lòng yêu nước sâu sắc.=> Tình yêu thiên nhiên + đất nước = chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống - hiện đại, .
Tìm những câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên trong các bài thơ của 2 tác giả Xuân Quỳnh và Hồ Chí Minh . Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong các câu đó.Qua đó em cảm nhận gì về bức tranh được vẽ lên ?Tác giả là người như thế nào ?
- Mong hoc24 tặng 2 gp cho bạn nào giải đc bài này vì đây là một bài văn có thể ns là khá khó dành cho học sinh giỏi ( ko chép mạng dc đâu vì bài này cô giáo mình nghĩ cả buổi đó)
trong văn bản cố hương Bức tranh tương phản được tác giả sử dụng trong tác phẩm qua những yếu tố nào? Tác dụng của nó là gì?
Câu thơ thứ 2 trong bài Cảnh khuya sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng của nghệ thuật đó là gì?Sau khi đọc và phân tích câu thơ 1,2 em cảm nhận đc điều gì về bức tranh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc?
" Trăng lồng cổ thụ // bóng lồng hoa "
Câu thơ thứ 2 trong bài cảnh khuya sử dụng nghệ thuật : tiểu đối , điệp từ , nhân hóa.
Tác dụng : Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.
=> Câu 1 và 2: Bức tranh thiên nhiên đẹp, lung linh, gần gũi, sống động, huyền ảo.