Cho 6g Mg tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 a) Tính khối lượng MgSO4 B) Tính C% của H2SO4
Cho 120g dd K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20%
a/ Tính thể tích CO2 thu được (đktc)?
b/ Khối lượng dd H2SO4 cần dùng?
c/ Nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng?
d/ Nếu thay dd H2SO4 20% bằng dd MgSO4 10% thì khối lượng dd MgSO4 cần dùng là bao nhiêu?
Giúp tớ với, cảm ơn mọi người.
Bài 3 : Cho 2,4 gam Magnesium (Mg) phản ứng hết với dung dịch Sulfuric acid H2SO4 10% a/ Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4 ) thu được. b/ Tính thể tích khí Hydrogen (H2 ) sinh ra (ở đkc).c/ Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(a,m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
\(b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(c,m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98.100}{10}=98\left(g\right)\)
Cho một lượng Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 19,6%, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc)
a. Tính khối lượng Mg đã phản ứng
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
nH2 = 6.72 / 22.4 = 0.3 (mol)
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
0.3.......0.3.............0.3........0.3
mMg = 0.3 * 24 = 7.2 (g)
mH2SO4 = 0.3 * 98 = 29.4 (g)
mddH2SO4 = 29.4 * 100 / 19.6 = 150 (g)
mMgSO4 = 0.3 * 120 = 36 (g)
Cho 2,4 gam magie (Mg) tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng thấy có magie sunfat (MgSO4) và H2 tạo thành a.Hãy tính khối lượng của MgSO4 tạo thành phản ứng b.Dẫn toàn bộ lượng khí hidro sinh ra ở trên để khử 48 gam đồng (||) oxit .Chất nào còn dư sau phản ứng , khối lượng chất dư là bao nhiêu ? (Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cu=64)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{MgSO_4}=120.0,1=12\left(g\right)\\
n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=> CuO dư
\(n_{CuO\left(P\text{Ư}\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\
m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,6-0,1\right).80=40\left(g\right)\)
nMg=2,424=0,1(mol)pthh:Mg+H2SO4→MgSO4+H2nMg=2,424=0,1(mol)pthh:Mg+H2SO4→MgSO4+H2
0,1 0,1 0,1
mMgSO4=120.0,1=12(g)nCuO=4880=0,6(mol)pthh:CuO+H2to→Cu+H2OmMgSO4=120.0,1=12(g)nCuO=4880=0,6(mol)pthh:CuO+H2to→Cu+H2O
cho a(gam) Mg tác dụng vừa đủ với MgSO4 500ml dung dịch S04 thu đc b(gam) với 2,479(lít) H2 đk chuẩn
a, viết pt
b, tính a(gam) và b (gam)
c, tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng
sữa đề:
cho a(gam) Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H2SO4 thu đc b(gam)MgS04 với 2,479(lít) H2 đk chuẩn
a, viết pt
b, tính a(gam) và b (gam)
c, tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng
Giải
\(a,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1mol\\ n_{Mg}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,1mol\\ a=m_{Mg}=0,1.24=2,4g\\ b=m_{MgSO_4}=0,1.120=12g\\ c,C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
cho a(gam) Mg tác dụng vừa đủ với MgSO4 500ml dung dịch S04 thu đc b(gam) với 2,479(lít) H2 đk chuẩn
a, viết pt
b, tính a(gam) và b (gam)
c, tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng
Cho Mg dư tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra 4,48l khí (đktc)
a,Viết PTHH
b,Tính khối lượng Mg và CM dung dịch H2SO4 đã dùng
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Mg}\) \(\Rightarrow m_{Mg}=0,2\cdot24=4,8\left(g\right)\)
*Bạn bổ sung thêm thể tích dd của H2SO4 nữa nhé !
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(0,2mol\) \(0,2mol\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=n_{Mg}.M_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
Cho 7,2g Magnesium (Mg) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4 ) 9,8%.
a/ Tính thể tích khí thu được ở đkc.
b/ Tính khối lượng dung dịch. H2SO4 đã dùng.
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{29,4.100}{9,8}=300\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho 7,8 g Mg và AL ( Mg chiếm 30,77% về khối lượng) tác dụng với oxi thu được rắn A có khối lượng m 1 g. Cho A tác dụng hết với 400 g H2SO4 loãng có C%=19,6 % thu được dung dịch A1. Tính C% của các chất tan trong dung dịch A1
Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 9,8% tạo thành mupois trung hòa .khối lượng dung dịch H2SO4 là A 100g B 150g C 200g D 250g
\(n_{NaOH}=1.0,5=0,5(mol)\\ 2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,25.98}{9,8\%}=250(g)\)
Cho 31,2 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch H2SO4. Thu được chất rắn C và dung dịch D. a/ Viết phương trình hóa học. Tính khối lượng chất rắn C b/ Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch D.
giúp mình zới :))
C là \(BaSO_4\), D là \(HCl\)
\(a,PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{31,2}{208}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=0,15\cdot233=34,95\left(g\right)\\ b,n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=31,2+100-34,95=96,25\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{10,95}{96,25}\cdot100\%\approx11,38\%\)