Em hãy quan sát mô hình máy phát điện gió dưới đây và nêu tên các bộ phận chính của mô hình
Quan sát hình 16.11 và nêu tên các thành phần chính của mạch điện điều khiển máy bơm sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm.
- Nguồn điện là ắc quy (Nguồn 12V). Mô đun cảm biến độ ẩm. Đối tượng điều khiển là máy bơm (12V)
- Nguồn điện: ắc quy
- Mô đun cảm biến độ ẩm
- Đối tượng điều khiển: máy bơm
Quan sát mô hình cơ quan hô hấp dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
1. Các bộ phận a, b, c ở mô hình tương ứng với bộ phận nào của cơ quan hô hấp.
2. Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi vào đầu ống hút. Hoạt động này giống với hoạt động hít vào hay thở ra?
3. Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi. Em thấy hai quả bóng có thay đổi không? Điều gì sẽ xảy ra nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản.
1.
- Bộ phận a của mô hình là khí quản.
- Bộ phận b của mô hình là phế quản.
- Bộ phận c của mô hình là phổi.
2.
- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.
- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
3.
- Khi dùng tay giữ chặt ống hút và thổi, em thấy hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.
- Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến tử vong.
Em hãy quan sát ổ điện (h51.6) và mô tả cấu tạo của ổ điện đó: Ổ điện đó gồm mấy bộ phận? Tên gọi của các bộ phận đó
Các bộ phận của ổ điện làm bằng vật liệu gì?
Ổ điện gồm hai phần vỏ và cực tiếp điện
Vỏ điện là bằng nhựa cứng, cực tiếp điểm làm bằng đồng
Hãy quan sát máy may trên hình 10, 11 và nêu các bộ phận chính của máy may đạp chân và máy may chạy điện.
Máy may đạp chân: Đầu máy, bệ máy, chân máy, bàn may
Máy may chạy điện: Đầu máy, bệ máy.
Quan sát hình 16.9 và nêu tên các thành phần chính của mạch điện điều khiển quạt điện sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ.
Nguồn điện là ắc quy (Nguồn 12V như hình 16.9). Mô đun cảm biến nhiệt độ. Đối tượng điều khiển là quạt (quạt 12V ở hình 16.9)
- Nguồn điện: ắc quy
- Mô đun cảm biến nhiệt độ
- Đối tượng điều khiển: quạt
Quan sát hình dưới đây, chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp.
Em hãy quan sát Hình 2.2, nêu tên gọi và mô tả các công việc trong hình.
a. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí: kiểm tra, sửa chữa, đảm bảo các thiết bị cơ khí hoạt động tốt
b. Thiết kế sản phẩm cơ khí: lên bản vẽ chi tiết sản phẩm
c. Gia công cơ khí: tạo khuôn/hình, rèn ra các chi tiết sản phẩm
Em đã biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính. Hãy gọi tên các bộ phận của máy tính ở hình 5 dưới đây:
- Các bộ phận máy tính ở hình 5: màn hình, bàn phím, case máy tính (chứa bộ xử lí máy tính), chuột.
Quan sát hình 16.6 và nêu tên các thành phần chính của mạch điện điều khiển đèn LED sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng?
Các thành phần chính:
- Nguồn điện: ắc quy
- Mô đun cảm biến ánh sáng
- Đối tượng điều khiển: đèn led
Nguồn điện là ắc quy (Nguồn 12V như hình 16.6). Mô đun cảm biến ánh sáng. Đối tượng điều khiển là đèn led (đèn LED 12V như hình 16.6)
Câu 1: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
Câu 2: EM hãy nêu các khả năng của máy tính.
Câu 3: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
Câu 4:Em hãy vẽ mô hình 3 bước? Cho ví dụ minh họa cho mô hình trên.
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
Câu 6: Phần mêm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
Câu 7: Có những theo tác chính nào với chuột?
Câu 8: Hãy kể tên những phần mêm đã học.
Câu 1: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò của biểu diễn thông tin.
=> Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Vai trò của biểu diễn thông tin là có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
Câu 2: Em hãy nêu các khả năng của máy tính.
=> Có một số khả năng của máy tính như:
+ Khả năng tính toán nhanh.
+ Tính toán với độ chính xác cao.
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng " làm việc" không mệt mỏi.
Câu 3: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính là gì?
=> Hạn chế lớn nhất của máy tính là chỉ thông qua các câu lệnh của con người mà thôi. Máy tính không như con người, không thể phân biệt được mùi vị, cảm giác,.....
Câu 4: Em hãy vẽ mô hình 3 bước? Cho ví dụ minh hoa cho mô hình trên.
=> NHẬP( INPUT) -> XỬ LÍ -> XUẤT ( OUTPUT).
VD: Giải toán: Các điều kiện đã cho (INPUT); suy nghĩ, tính toán tìm lời giải từ các điều kiện trước ( XỬ LÍ); đáp số của bài toán (OUTPUT).
Câu 5: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào?
=> Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào/ra; bộ nhớ.
Câu 6: Phần mềm là gì? Phần mềm được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
=> Phần mềm là để có thể phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật l1i kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn hơn là phần mềm.
- Phần mềm được chia làm được chia thành 2 loại; đó là những loại phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Câu 7: Có những thao tác chính nào với chuột?
=> Các thao tác chính với chuột gồm:
* Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng ( không nhấn bất cứ nút chuột nào).
* Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay ra.(a)
* Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay ra(b).
* Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột (c).
* Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay ra để kết thúc thao tác(d).
Câu 8: Hãy kể tên những phần mềm em đã học.
=> Những phần mềm em đã học là phần mềm WINDOWS XP, WINDOWS 98, phần mềm trên Internet mua bán trên mạng, hội thoại trực tuyến,.....
Câu 8: Trả lời:
- Phần mềm Window Explorer.
- Phần mêm Window 7.
-....
Câu 7: Trả lời:
Chuột thường có cấu tạo gồm 2 nút chuột trái và chuột phải, ngày nay thường được bổ sung thêm chuột giữa (con lăn). Chuột trái thường dùng để:
Di chuyển con trỏ trên màn hình tương ứng với thao tác di chuyển chuột.
Chọn với thao tác kích chuột 1 lần (kích đơn).
Mở hay thực thi 1 file với thao tác kích 2 lần (kích đúp).
Khoanh vùng hay chọn nhiều đối tượng kề nhau bằng thao tác giữ chuột trái và rê chuột.
Để chọn các đố tượng riêng lẻ ta có thể giữ Ctrl+ thao tác kích đơn vào từng đối tượng cần chọn.