Con người có thể sống tách rời hoàn toàn môi trường tự nhiên không? Vì sao?
Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh.
Tham khảo!
Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh vì cơ thể có khả năng nhận diện, ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh, đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể, đó gọi là khả năng miễn dịch của cơ thể.
Con người, dù sinh sống trong môi trường tiềm ẩn nhiều vi khuẩn có hại, vẫn có khả năng duy trì sức khỏe nhờ vào hệ thống phòng thủ đa tầng, bao gồm các yếu tố sinh học và hành vi chủ động.
Hệ thống miễn dịch, đóng vai trò là lá chắn đầu tiên, bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân xâm nhập. Hệ thống này bao gồm các tế bào bạch cầu, cơ quan như tủy xương, hạch bạch huyết, lá lách, thymus và các protein miễn dịch như kháng thể. Khi vi khuẩn tấn công, các tế bào bạch cầu sẽ nhận diện và tiêu diệt chúng, đồng thời kháng thể sẽ gắn kết và vô hiệu hóa vi khuẩn.
Da, rào cản vật lý quan trọng, góp phần ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Lớp biểu bì da với các tế bào sừng chết xếp chồng tạo thành lớp màng bảo vệ, chống thấm nước và hạn chế vi khuẩn xâm nhập. Tuyến mồ hôi và tuyến bã nhờn trên da cũng đóng vai trò bảo vệ: mồ hôi chứa chất kháng khuẩn tiêu diệt vi khuẩn, bã nhờn giúp da mềm mại và có tính axit nhẹ, tạo môi trường bất lợi cho vi khuẩn phát triển.
Hệ tiêu hóa, nơi diễn ra cuộc chiến giữa vi khuẩn có lợi và có hại. Vi khuẩn có lợi cạnh tranh với vi khuẩn có hại để giành thức ăn và không gian sống, đồng thời sản xuất các chất ức chế và tiêu diệt vi khuẩn có hại. Axit dạ dày cũng góp phần tiêu diệt vi khuẩn trong thức ăn.
Hệ hô hấp được bảo vệ bởi các hàng rào vật lý và hóa học. Lông mũi và lông mi lọc bụi bẩn và vi khuẩn trong không khí, chất nhầy trong mũi và khí quản bẫy vi khuẩn. Ho và hắt hơi là phản xạ tự nhiên giúp loại bỏ vi khuẩn và chất nhầy ra khỏi cơ thể.
Hành vi vệ sinh đóng vai trò then chốt trong việc ngăn ngừa lây lan vi khuẩn. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước là biện pháp hiệu quả nhất. Che miệng khi ho hoặc hắt hơi, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nấu chín thức ăn kỹ lưỡng, sử dụng nước an toàn là những hành vi thiết yếu cần được tuân thủ.
Nhờ hệ thống phòng thủ đa tầng này, con người có thể tồn tại và phát triển trong môi trường chứa vi khuẩn có hại. Tuy nhiên, nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân và cộng đồng là điều kiện tiên quyết để hạn chế nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. TGH
Bài 1
a)tại sao con người phải yêu quý,bảo vệ, sống hòa hợp với thiên nhiên
b)ở gia đình thôn xóm trường lớp và những nơi công cộng, em đã làm gì để thể hiện tình yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên
bài 2
con người sống học tập lao động vui chơi giải trí tham quan du lịch phần lớn thuộc vào thiên nhiên môi trường vì vậy việc giữ gìn bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai vì sao
1/Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn
2/Các loài lưỡng cư có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con người
3/Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
Câu 1: Cấu tạo ngoài của thằn lằn:
- Da khô , có vảy sừng bao bọc
- Có cổ dài
- Mắt có mi cử động . có nướ mắt
- Màng nhĩ nằm trong một hỏc nhỏ trên đầu
- Thân dài , đuôi rất dài
- Bàn chân 5 ngón có vuốt
Câu 2: Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng. Ví dụ, chuột nhảy có chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; lạc đà có chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng lạc đà chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của co' thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù.
1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước.
- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mí cử động, có nước mắt giúp bảo vệ mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn.
- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.
2/ Vai trò của các loài lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:
+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.
+ Là thức ăn của nhiều loài chim, thú, bò sát,…
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu.
+ Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.
3/ Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: khí hậu rất khắc nghiệt
\(\rightarrow c\)
-Liệt kê các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống trong môi truồng tự nhiên.
-Các biện pháp nuôi Động vật không xương sống nhằm tăng cường nguồn thực phẩm cho con người và bảo vệ môi trường.
-Vai trò của Động vật không xương sống đối vs con người và môi trường tự nhiên.
( Chương trình VNEN )
giống bọn tui bai này đang học nè tập 2
Cho các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên:
I. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu hình mà mà không tác động lên kiểu gen.
II. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.
III. Chọn lọc tự nhiên chỉ diễn ra khi môi trường không ổn định.
IV. Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen.
V. Chọn lọc tự nhiên gồm 2 mặt song song vừa tích lũy các biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho con người.
VI. Chọn lọc tự nhiên không diễn ra trong giai đoạn tiến tiền sinh học vì sự sống chưa hình thành.
VII. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn E.Coli nhanh hơn so với quần thể ruồi giấm.
VIII. Chọn lọc tự nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu là chính xác?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án D
I sai vì CLTN có thể tác động gián tiếp lên kiểu gen.
II sai vì đó là vai trò của CLNT.
III sai vì CLTN diễn ra ngay cả trong điều kiện MT ổn định.
IV sai vì làm thay đổi cả tần số alen và TP KG.
V sai vì đó là nội dung của chọn lọc nhân tạo.
VI sai vì CLTN chỉ phát huy tác dụng khi lớp màng lipit đã xuất hiện và bao bọc lấy các chất hữu cơ tạo điều kiện cho chúng tương tác theo các nguyên tắc lí hóa. Tập hợp các chất hữu cơ được bao bởi màng lipit nếu có các đặc tính của sự sống sẽ được CLTN giữ lại. Nói cách khác, CLTN bắt đầu từ giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
VII đúng vì Ecoli là sinh vật nhân sơ, ruồi giấm là SV nhân thực.
VIII đúng vì ở trường hợp gen tồn tại ở trạng thái đơn alen (ví dụ ở vi khuẩn, ở sinh vật đơn bội…) CLTN có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Cho các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên:
I. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu hình mà mà không tác động lên kiểu gen.
II. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.
III. Chọn lọc tự nhiên chỉ diễn ra khi môi trường không ổn định.
IV. Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen.
V. Chọn lọc tự nhiên gồm 2 mặt song song vừa tích lũy các biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho con người.
VI. Chọn lọc tự nhiên không diễn ra trong giai đoạn tiến tiền sinh học vì sự sống chưa hình thành.
VII. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn E.Coli nhanh hơn so với quần thể ruồi giấm.
VIII. Chọn lọc tự nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu là chính xác?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án D
I sai vì CLTN có thể tác động gián tiếp lên kiểu gen.
II sai vì đó là vai trò của CLNT.
III sai vì CLTN diễn ra ngay cả trong điều kiện MT ổn định.
IV sai vì làm thay đổi cả tần số alen và TP KG.
V sai vì đó là nội dung của chọn lọc nhân tạo.
VI sai vì CLTN chỉ phát huy tác dụng khi lớp màng lipit đã xuất hiện và bao bọc lấy các chất hữu cơ tạo điều kiện cho chúng tương tác theo các nguyên tắc lí hóa. Tập hợp các chất hữu cơ được bao bởi màng lipit nếu có các đặc tính của sự sống sẽ được CLTN giữ lại. Nói cách khác, CLTN bắt đầu từ giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
VII đúng vì Ecoli là sinh vật nhân sơ, ruồi giấm là SV nhân thực.
VIII đúng vì ở trường hợp gen tồn tại ở trạng thái đơn alen (ví dụ ở vi khuẩn, ở sinh vật đơn bội…) CLTN có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường nước
Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường nước
- Vì là động vật bậc thấp cấu tạo chưa hoàn chỉnh nên phải phụ thuộc vào môi trường nước để hút chất dinh dưỡng và phục vụ cho quá trình sinh sản.
vì tảo là thực vật bậc thấp chưa có rễ thật và mạch rây.
vì tảo là loài thực vật chưa được hoàn thiện,chưa có rễ thật ,không có mạch rây
Cho các nhận định sau:
1. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các cá thể thích nghi với môi trường sống.
2. Chọn lọc chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh hơn alen lặn.
3. Chọn lọc tự nhiên tác động không phụ thuộc kích thước quần thể.
4. Chọn lọc tự nhiên có thể đào thải hoàn toàn một alen lặn ra khỏi quần thể.
Nhận định đúng về đặc điểm của chọn lọc tự nhiên là
A. (2), (4).
B. (3), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (3)
Đáp án C
Các ý đúng là: (2),(3)
Ý (1) sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc các kiểu hình thích nghi với môi trường.
Ý (4) sai vì CLTN không thể đào thải hoàn toàn 1 alen lặn ra khỏi quần thể vì nó còn tồn tại.
Các bạn ơi, giúp mình với. Mình đang cần gấp lắm.
1. Vì sao mặc dù sống trên cạn nhưng đời sống của rêu vẫn phụ thuộc môi trường nước?
2. Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn môi trường nước?
1. Vì sao mặc dù sống trên cạn nhưng đời sống của rêu vẫn phụ thuộc môi trường nước?
Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền của rêu chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
2. Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn môi trường nước?
Vì Tảo là thực vật bậc thấp,cấu tạo của nó chưa hoàn chỉnh,nên phải phụ thuộc vào môi trường nước,từ dinh dưỡng đến "sinh sản".
san hô có vai trò gì trong đại dương ?
Lợi ích của động vật không xương sống trong tự nhiên đối với con người và môi trường sống???
?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:
- Lợi ích:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
- Tác hại:
+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy
?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
* Ruột khoang
- Đối với đời sống con người
+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Đối với hệ sinh thái
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
* Giun
- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng
- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ
- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất
* Thân mềm
- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...
- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết
- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc
- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...
* Chân khớp
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thuốc chữ bệnh
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Thụ phấn cho côn trùng
?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:
- Lợi ích:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
- Tác hại:
+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy
?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:
* Ruột khoang
- Đối với đời sống con người
+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu
+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
- Đối với hệ sinh thái
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái với biển
* Giun
- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng
- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ
- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất
* Thân mềm
- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...
- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết
- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc
- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...
* Chân khớp
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Thụ phấn cho côn trùng
Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
Gây bệnh cho người và động vật
nếu đúng nhớ cho mình 1 like