Chọn một từ mà cấu tạo của nó không cùng nhóm với các từ còn lại: máy xúc, sâu róm, áo dài, bánh đa
Cho các từ: cần cù, quây quần, gồ ghề, bâng khuâng
Xét về cấu tạo, từ ............................không cùng nhóm với các từ còn lại vì các từ còn lại là..................................................còn từ............................là .........................................
Xét về cấu tạo, từ "quây quần" không cùng nhóm với các từ còn lại vì các từ còn lại là động từ + tính từ, còn từ "quây quần" là động từ + động từ.
Từ nào dưới đây không cùng nhóm nghĩa với các ừ còn lại ? A.xe máy B.cảm xúc C.ô tô D.máy bay
B. cảm xúc .
bộ bạn hs giốt hay sao v ?
Ghi từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong mỗi dãy từ sau:
A. Mong manh, mong ngong, châm chọc, gắn bó, phương hướng.
B. Bạn bè, múa hát, xe cộ, bánh trái, bánh rán.
C. Thúng mủng, đầu đuôi, cấy cày, ấp úng, ấp ủ.
A: Phương hướng
B:xe cộ
C:Thúng mủng hay ấp ủ còn chưa rõ, có lẽ thúng mủng
#Châu's ngốc
Cho các từ : “cần cù, quanh co, gồ ghề, bang khuâng”.
Dựa vào cấu tạo từ, loại từ không cùm nhóm với các từ còn lại.
Từ…………………………….không cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì các từ……………………………………..đều là…………………………..,
còn từ…………………………là……...............................................................
xét về cấu tạo,từ nào sau đây không cùng nhóm với các từ còn lại a.ươn ướt b.âm ẩm c. ẩm ướt d. ướt át
Minh nghi la am am boi zi cac tu tren chi do uot at
Trong các từ sau, từ nào không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại ?
A.Thật thà
B.San sẻ
C.Khó khăn
D.Tươi tắn
Xét theo cấu tạo, từ nào dưới đây ko cùng nhóm với các từ còn lại ?
A. bàn ghế B. chăn màn C. bát đũa D. tủ lạnh
Câu 1: Trong bài “Một chuyên gia mày xúc”, anh A-lếch-xây đã hỏi anh Thủy câu gì?
A. Đồng chí năm nay bao nhiêu tuổi?
B. Đồng chí đã có gia đình chưa?
C. Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi?
Câu 2: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. Quê hương
B. Quê mùa
C. Quê quán
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả
A. rì rào, lim rim, dóc dách
B. rì rào, lim rim, róc rách
C. rì rào, lim dim, róc rách
Câu 4: Câu nói: "Muôn người như một" là ca ngợi truyền thống gì của dân tộc ta?
A. Đoàn kết, thống nhất một lòng của toàn dân
B. Nhiều người có gương mặt giống nhau
C. Nét tương đồng trong văn hóa người Việt
Câu 5: Từ nào dưới đây không phải là từ đồng nghĩa với từ hòa bình?
A. Thái bình B. Hiền hòaC. Thanh bình
Câu 6: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
A. Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, một cuộc chiến tranh mà cả nhân loại đều lên án.
B. Vì đây là cuộc chiến tranh mà chính quyền Mĩ đã sử dụng tất cả những loại vũ khí hủy diệt hàng loạt để đốt nhà thương, trường học, giết trẻ em, giết những đồng xanh và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa.
C. Tất cả các ý trên
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào có tiếng "hữu" không có nghĩa là bạn bè?
A. Bằng hữu B. Hữu ích C. Chiến hữu
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn sau: Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật.
A. So sánh B. nhân hóa C. Cả nhân hóa và so sánh
Phần II. TỰ LUẬN(Mỗi bài đúng cho 1đ)
Bài1. Đặt 1 câu có cặp từ trái nghĩa: nhỏ - lớn
……………………………………………………………………………………..
Bài2. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau
Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.
Cho các từ : “cần cù, quanh co, gồ ghề, hoang mang”.
Dựa vào cấu tạo từ, loại từ không cùm nhóm với các từ còn lại
**Giải thích với ạ**
Loại từ : hoang mang
Giải thích : vì 3 từ cần cù,quanh co, gồ ghề là tính từ còn hoang mang là động từ.
Từ "cần cù" ko cùng nhóm với các từ còn lại.
Vì "cần cù" là từ ghép, các từ còn lại là từ láy.
Cho các từ : “mong muốn, quanh co, gồ ghề, bang khuâng”.
Dựa vào cấu tạo từ, loại từ không cùng nhóm với các từ còn lại.
Các từ……………………………………..đều là…………………………..,
chỉ có từ…………………………là……...............................................................