Cùng cô thực hiện bài tập nhỏ sau đây nha!
Giải cho mik bài 6 nha cảm ơn ạ! ( Bài tập đọc Cô giáo và hai em nhỏ nha )ài số 6 nha! Cảm ơn ạ ( Bài 6 trong bài tập đọc Cô giáo và hai em nhỏ nak )
Bài 1 ; phân tích số các số sau ra thừa số nguyên bằng 2 cách ; 145, 55 ,234.
Bài 2; phân tích số các số sau ra thừa số nguyên tố; 10 , 100 , 1000 .
Bài 3; Lớp B có 40 hs . Để thực hiện dự án học tập nhỏ , cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm có số người như nhau , mỗi nhóm nhiều hơn 3 người . Hỏi lớp thành các nhóm có thể bao nhiêu người .
Cảm ơn mọi người rất nhiều
3:
Để có thể chia thành các nhóm có số người như nhau thì số nhóm là ước của 40
=>Số nhóm sẽ nằm trong tập hợp {1;2;4;5;8;10;20;40}(1)
Mỗi nhóm có nhiều hơn 3 người
nên mỗi nhóm có thể có 5;8;10;20;40 người/nhóm
=>Số nhóm có thể là 1;2;4;5;8 nhóm
2:
\(10=2\cdot5;1000=2^3\cdot5^3\)
\(1000=2^3\cdot5^3\)
1:
\(145=5\cdot29;55=5\cdot11;234=3^2\cdot2\cdot13\)
Khi cô giáo giao bài tập thảo luận nhóm, các thành viên trong nhóm B cùng nhau thảo luận tích cực để làm bài tập. Hành vi, việc làm của nhóm B là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của học sinh trong học tập?
A. Tận tâm.
B. Tự giác.
C. Hợp tác.
D. Tự lực cánh sinh.
Bài tập giáo dục công dân:
Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô được thực hiện như thế nào?
Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm những gì để đảm bảo thực hiện được quyền học tập của trẻ em?
Nhanh nha mk đag cần gấp. Ai trả lời nhanh nhất mk tick 4 cái
Ở bài tập giáo dục công dân bài 1 (tiết 2) trang 36 nhé
-Trước đây, trẻ em ở Cô Tô thất học nhiều nhưng do sự quan tâm của gia đình , nhà trường và toàn xã hội , hiện nay tất cả trẻ em trong huyện đến tuổi đi học đều được đến trường.Ngoài ra, hội khuyến học của huyện và Ban đại diện cha mẹ đều đến từng nhà để vận động các gia đình cho trẻ con đến trường học.Học sinh của các nhà thương binh liệt sĩ , gia đình có hoàn cảnh khó khăn đều được nhân dân quyên góp tiền. Học sinh ở đảo xa đến nội trú tại trường huyện được hỗ trợ mỗi tháng 50 000đ.Các trường học đều được xây dựng khang trang. Nhờ có nhiều sự giúp đỡ ở Cô Tô đã có phong trào thi đua học tập sôi nổi và chất lượng học tập ngày càng nâng cao.
MÌNH TRẢ LỜI GỘP HAI Ý LẠI VỚI NHAU LUÔN RỒI!CHÚC BẠN HỌC GIỎI VÀ CỐ GẮNG TRONG HỌC TẬP NHIỀU HƠN NỮA NHÉ!!
Bài tập 1: Em hãy hình dung và tưởng tượng về ngày buồn nhất của En-ri-cô là ngày cậu mất mẹ. Hãy trình bày bằng một đoạn văn (khoảng 7-10 dòng).
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“ Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế con không được bao giờ tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con...! Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”.
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
Câu 1. En-ri-cô mắc phải lỗi gì? Qua hành động, thái độ của người bố em có suy nghĩ gì về người bố?
Câu 2: Tại sao khi nhận được bức thư này, En-ri-cô lại thấy “xúc động vô cùng”?
Câu 3: Em có nhận xét gì về thái độ của cậu bé? Hãy liên hệ đến bản thân khi mắc lỗi và thái độ của mình khi nhận được sự góp ý của người khác.
Tham khảo:
BT 1:
Hôm nay là ngày buồn nhất trong đời tôi, mẹ tôi đã mãi mãi không còn ở bên tôi nữa. Tôi thật buồn, thật hối hận, vì sao trước kia tôi lại có thể làm cho mẹ đau lòng. Tôi nghĩ mình là một đứa trẻ tồi tệ nhất, tuy bây giờ tôi đã lớn, đã có thể tự chăm sóc mình nhưng tôi vẫn cần mẹ, cần vòng tay chở che, ấm áp của mẹ. Hôm nay tôi chẳng biết làm gì ngoài việc ngồi đây và nhớ về mẹ. Các bạn đừng giống như tôi, hãy trân trọng người mẹ mình có vì người sẽ k ở mãi bên bạn đâu.
Em tham khảo:
1.
Hôm nay là ngày buồn nhất trong đời tôi, mẹ tôi đã mãi mãi không còn ở bên tôi nữa. Tôi thật buồn, thật hối hận, vì sao trước kia tôi lại có thể làm cho mẹ đau lòng. Tôi nghĩ mình là một đứa trẻ tồi tệ nhất, tuy bây giờ tôi đã lớn, đã có thể tự chăm sóc mình nhưng tôi vẫn cần mẹ, cần vòng tay chở che, ấm áp của mẹ. Hôm nay tôi chẳng biết làm gì ngoài việc ngồi đây và nhớ về mẹ. Các bạn đừng giống như tôi, hãy trân trọng người mẹ mình có vì người sẽ k ở mãi bên bạn đâu.
C2.
1. En-ri-cô đã mắc 1 lỗi nghiêm trọng đó là vô lễ với mẹ. Qua thái độ và hành động của bố cho thấy ông là người rất nghiêm khắc nhưng ông là một người bố rất yêu con, xem con cái là niềm hy vọng tha thiết nhất của cuộc đời.
2. Lí do: En- ri- cô là một cậu bé thông minh, nhạy cảm và hiếu thảo nên cậu đã nhận ra lỗi lầm của mình và thâm thìa những lời dạy bảo của người cha. Chính sự thấu hiểu những hi sinh vất vả của mẹ và niềm tin yêu của bố đã khiến En- ri- cô xúc động và hối hận về những hành động của mình.
3. Ban đầu, thái độ của En-ri-cô vô cùng đáng trách khi vô lễ với mẹ, nhưng sau khi đọc thư của bố, cậu bé đã thay đổi rất nhiều khi hiểu ra cách hành xử của mình với mẹ.
Bản thân tôi thường hay mắc nhiều lỗi nhỏ trong cuộc sống, bởi chắc có lẽ là tôi còn nhỏ và chưa đủ nhận thức được việc làm cũng như hành vi của mình là đúng hay sai ở một số trường hợp.
Lúc mắc lỗi thì ở mỗi hoàn cảnh, tôi có một thái độ riêng khi nhận được sự góp ý của người khác là:
→ Chăm chú lắng nghe lời góp ý;
→ Rút kinh nghiệm đối với lỗi lầm đó;
→ Cố gắng hối lỗi và sửa chữa.
Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.
(1) Nhỏ Thầm là cô bạn thân duy nhất của tôi. (2) Chúng tôi cùng lớn lên bên nhau, ngày ngày cùng đi chung một con đường đến lớp, cùng chia sẻ với nhau những vui buồn trong cuộc sống... (3) Tình cảm mà tôi cảm nhận được ở nhỏ Thắm là một tình bạn ấm áp và thân thiết. (4) Chúng tôi thân nhau đến mức đứa này đã quen với sự có mặt của đứa kia bên cạnh. (5) Trước đây, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ có một ngày chúng tôi xa nhau. (6) Vì vậy, khi nhỏ Thằm đi xa, tôi nhận ra tôi nhớ nó biết chừng nào. (7) Và nó nữa, chắc nó cũng nhớ tôi lầm. (8) Nhưng tôi tin chắc rằng dù xa cách, tình bạn thân thiết giữa tôi và nhỏ Thầm sẽ mãi mãi không thay đổi.
(Theo Nguyễn Nhật Ánh)
a. Tìm phần mở đầu, triển khai và kết thúc của đoạn văn trên.
b. Tìm nội dung tương ứng với từng phần của đoạn văn.
c. Tìm trong phần triển khai nội dung của đoạn:
- Câu nêu kỉ niệm về người bạn.
- Từ ngữ trực tiếp biểu đạt tình cảm, cảm xúc.
- Suy nghĩ, việc làm thể hiện tình cảm, cảm xúc dành cho bạn.
a.
- Phần mở đầu: (1) Nhỏ Thầm là cô bạn thân duy nhất của tôi.
- Triển khai: (2) Chúng tôi cùng lớn lên bên nhau, ngày ngày cùng đi chung một con đường đến lớp, cùng chia sẻ với nhau những vui buồn trong cuộc sống... (3) Tình cảm mà tôi cảm nhận được ở nhỏ Thắm là một tình bạn ấm áp và thân thiết. (4) Chúng tôi thân nhau đến mức đứa này đã quen với sự có mặt của đứa kia bên cạnh. (5) Trước đây, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ có một ngày chúng tôi xa nhau. (6) Vì vậy, khi nhỏ Thằm đi xa, tôi nhận ra tôi nhớ nó biết chừng nào. (7) Và nó nữa, chắc nó cũng nhớ tôi lầm.
- Kết thúc: (8) Nhưng tôi tin chắc rằng dù xa cách, tình bạn thân thiết giữa tôi và nhỏ Thầm sẽ mãi mãi không thay đổi.
b.
c.
- Câu nêu kỉ niệm về người bạn: (2) Chúng tôi cùng lớn lên bên nhau, ngày ngày cùng đi chung một con đường đến lớp, cùng chia sẻ với nhau những vui buồn trong cuộc sống...
- Từ ngữ trực tiếp biểu đạt tình cảm, cảm xúc: ấm áp và thân thiết.
- Suy nghĩ, việc làm thể hiện tình cảm, cảm xúc dành cho bạn: (6) Vì vậy, khi nhỏ Thằm đi xa, tôi nhận ra tôi nhớ nó biết chừng nào. (8) Nhưng tôi tin chắc rằng dù xa cách, tình bạn thân thiết giữa tôi và nhỏ Thầm sẽ mãi mãi không thay đổi.
Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Muốn trung thực trong học tập cần phải tự học bài.
b) Không nên giấu dốt, chỗ nào chưa hiểu nên hỏi bài bạn bè và thầy, cô giáo.
c) Khi bạn nhờ hướng dẫn, giải thích bài nên vui vẻ, tận tình giúp bạn.
d) Nếu bạn bè và cô giáo không biết về hiện tượng không trung thực trong học tập thì không cần thiết phải nói ra.
đ) Người trung thực trong học tập là người có lòng tự trọng và dũng cảm.
e) Người trung thực trong học tập là người ham học hỏi, luôn muốn tiến bộ và tự lập.
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.
lớp 6b có 40 học sinh .để thực hiện dự án học tập nhỏ,cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm có số người như nhau,mỗi nhóm có nhiều hơn 3 người.hỏi mỗi nhóm có thể có bao nhiêu người
Trả lời giúp mk nha
Trả lời giúp mk ik,nhanh lên ko mk chết mất!!;-;
Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự sáng tạo
A.Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc tiếng Anh ra làm.
B.Trong học tập, An chỉ học bài ở nhà khi được thầy cô dặn dò.
C.Vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập.
D.Trên lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, gặp bài nào khó Thắng thường suy nghĩ các cách khác nhau để giải bằng được mới thôi.
Trong hai cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ?
A. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.
B. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.