Em có nguyện vọng theo đuổi ngành nghề trong lĩnh vực tin học hay không? Tại sao?
Lĩnh vực và ngành nghề nào của sinh học mà em muốn theo đuổi? Theo em, triển vọng tương lai của ngành nghề đó như thế nào?
- Lĩnh vực và ngành nghề của sinh học mà em muốn theo đuổi là: y đa khoa.
- Theo em ngành nghề này rất có triển vọng trong tương lai bởi có rất nhiều người theo đuổi và hơn hết là em có thể góp sức mình chăm sóc sức khỏe cho mọi người giúp đất nước ngày càng phát triển.
Những lĩnh vực và ngành nghề nào liên quan đến sinh học cơ thể mà bạn quan tâm hoặc muốn theo đuổi? Theo bạn, triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai như thế nào?
Tham khảo:
* Gợi ý các lĩnh vực và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể và triển vọng của ngành nghề đó trong tương lai:
- Công nghệ tế bào thực vật: Công nghệ nuôi cấy mô, tế bào cho phép sản xuất các giống cây trồng chất lượng cao, số lượng lớn và giá thành thấp, bảo tồn đa dạng sinh học, cho phép nuôi cấy sinh khối để thu nhiều hợp chất thiên nhiên phục vụ con người. Trong tương lai, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho phép tạo ra các hệ thống canh tác an toàn, hữu cơ hoặc các giống cây trồng thích nghi với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
- Công nghệ tế bào động vật: Trong tương lai, công nghệ tế bào động vật không chỉ nuôi cấy tạo các mô, cơ quan thay thế cho các mô, cơ quan bị bệnh mà còn giúp tăng sinh khối, cung cấp nguồn tế bào cho công nghệ gene, nhân bản vô tính, sản xuất thịt nhân tạo,…
- Công nghệ tế bào gốc: Nghiên cứu các giải pháp mới và được áp dụng trong khám chữa bệnh ở người. Như điều trị ung thư bằng tế bào gốc; thay thế, cấy ghép cơ quan,…
- Ngoài ra, sinh học cơ thể có rất nhiều lĩnh vực có triển vọng trong tương lai, nhờ sự kết hợp với công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, như các lĩnh vực: Nông nghiệp thông minh; sản xuất giống cây trồng, vật nuôi với công nghệ cao; khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe với sự hỗ trợ của các phần mềm kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo; sinh học vũ trụ, đại dương; phỏng sinh học;....
Trong số những ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện, em thích học ngành nghề nào nhất? Tại sao?
Tham khảo
Trong số những ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện, em thích học ngành nghề kĩ sư điện tử nhất. Vì em thấy nghề đó phù hợp với bản thân, và em thấy bản thân mình đáp ứng được những yêu cầu của nghề đặt ra.
Có bạn cho rằng chỉ lập trình mới thực sự là nghề nghiệp trong lĩnh vực Tin học. Em có đồng ý với bạn không? Tại sao?
Tham khảo!
Em không đồng tình với quan điểm của bạn bởi vì lập trình chỉ là một phần trong công việc của những người làm trong ngành phát triển phần mềm. Bên cạnh đó, lĩnh vực Công nghệ thông tin còn bao gồm nhiều ngành nghề khác như: bảo trì và sửa chữa máy tính, quản trị mạng, quản lý hệ thống máy tính, v.v
Quản trị mạng có phải là một nghề tin học trong cùng lĩnh vực với nghề lập trình viên hay không?
Tham khảo
Quản trị mạng không phải là một nghề tin học trong cùng lĩnh vực với nghề lập trình viên.
Lập trình viên là một nghề thuộc lĩnh vực phát triển phần mềm của tin học.
Quản trị mạng là một nghề thuộc lĩnh vực vận hành hệ thống công nghệ thông tin.
2. Em biết những ngành nghề nào thuộc lĩnh vực tin học đang có nhiều phụ nữ làm việc?
Thiết kế đồ hoạ, sales và marketing, lập trình viên,...
Em hãy sử dụng một máy tìm kiếm để thông tin về lĩnh vực ngành nghề mà mình quan tâm. Trong đó, có sử dụng tìm kiếm theo từ khoá được nhập vào ô tìm kiếm, tìm một vài địa điểm của đơn vị hoạt động về lĩnh vực ngành nghề bằng giọng nói, tìm kiếm dựa vào hình ảnh nhân vật hoặc sự kiện nổi bật trong lĩnh vực đó.
Tham khảo:
Sử dụng máy tìm kiếm www.google.com
Từ khoá tìm kiếm: Sách giáo khoa Tin học 8
Kết quả tìm kiếm:
Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí (Hình 7.1) có đặc điểm như thế nào? Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí có phù hợp với em không?
- Một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí như: kĩ sư cơ khí, kĩ thuật viên cơ khí, thợ cơ khí.
- Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí như:
+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Kĩ thuật viên cơ khí: hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
+ Thợ cơ khí: trực tiếp lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
Tham khảo
- Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí (Hình 7.1) có đặc điểm:
+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Kĩ thuật viên cơ khí: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí.
+ Thợ cơ khí: thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới
- Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí rất phù hợp với em.
1. Nếu có bạn nào đó nói với em "Nghề nghiệp trong lĩnh vực tin học chỉ nên dành cho nam giới", em sẽ trả lời bạn như thế nào? Tại sao?
Nghề nghiệp nào cũng có thể dành cho nam và cũng có thể dành cho nữ. Nam giới có thể làm những công việc như thiết kế thời trang, giáo viên tiểu học, đầu bếp,...thì nhữ giới cũng có thể làm huấn luyện viên thể hình, vận động viên bóng đá, thậm chí là lập trình viên,...hay những ngành nghề trong lĩnh vực tin học. Phụ nữ hiện đại tư duy và bản lĩnh, mở rộng được kiến thức cũng như tầm nhìn, quyết đoán và độc lập có thể làm tốt mọi công việc.
Em có mong muốn sẽ làm việc trong lĩnh vực Tin học không? Tại sao?
Mình muốn làm trong lĩnh vực Tin học vì nó là sở thích, đam mê và giúp mình phát triển vươn tầm hơn