Hãy cùng trao đổi về một số ứng dụng của AI trong thực tế mà em biết.
nêu một số ứng dụng về sự nở ví nhiệt mà em biết trong thực tế
Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa.
Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đổ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa.
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Em hãy lấy một số ví dụ về huyền phù, nhũ tượng mà em biết trong thực tế
Huyền phù: bùn và nước, phù sa và nước, bột sắn pha trong nước
Nhũ tương: dầu giấm, bơ, hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng …
Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên. Ghi lại vắn tắt nội dung cuộc trao đổi để chuẩn bị cho bài tập làm văn kể miệng ở lớp. (Đọc phần gợi ý trong sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 109 - 110.)
- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!
- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?
- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!
- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.
- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !
- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!
- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm
- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi
+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.
Đây mới là trang đầu còn cái kia là trang 2
Trao đổi cùng bạn: Kể về một cái cầu mà em biết.
Bài tham khảo: Cầu Long Biên
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên nằm bắc ngang qua sông Hồng, nối hai quận Long Biên và Hoàn Kiếm của thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, cầu Long Biên còn được xem là một chứng tích lịch sử quan trọng đã chứng kiến những thăng trầm của Hà Nội qua cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
Cầu Long Biên được xây dựng vào năm 1898, khánh thành vào ngày 28/02/1902 và đến nay cầu đã nhuốm màu của thời gian dù đã được tu sửa nhiều lần. Vì vậy, sau quần thể Tháp Bút – đền Ngọc Sơn cùng chùa Một Cột, cầu Long Biên là một trong những biểu tượng đặc trưng và độc đáo nhất về lịch sử, văn hóa Hà Nội do con người tạo ra.
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật, em hãy để xuất một số biện pháp tưới nước và bón phân hợp lí cho cây.
- Biện pháp tưới nhỏ giọt, biện pháp tưới phun, biện pháp tưới ngầm, biện pháp tưới rãnh/tưới theo líp, biện pháp tưới ngập
- Một số phương pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải trên mặt đất, hòa vào nước phun lên lá, bón phân kết hợp với tưới nước, bón đa dạng các loại phân...
Hai bạn trong hình đang trao đổi về nội dung gì? Hãy kể tên một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí mà em biết.
lược đồ, bản đồ, cổ vật, tài liệu ghi chép,...
Em hãy trao đổi với bạn bè và kể cho nhau về thế giới tự nhiên mà em vừa khám phá, cùng nhau trả lời một số câu hỏi sau:
1. Nhờ sử dụng máy tính, em đã quan sát được Sao Kim trong Hệ Mặt Trời. Nó có đặc điểm gì?
A. Sao Kim là hành tinh có kích thước lớn nhất.
B. Sao Kim là hành tinh sáng nhất và nóng nhất.
C. Sao Kim là hành tinh gần mặt trời nhất.
2. Vòng đời của bướm gồm mấy giai đoạn phát triển? Đó là những giai đoạn nào?
A. Ba giai đoạn: trứng, sâu bướm, bướm.
B. Bốn giai đoạn: trứng, sâu bướm, kén, nhộng.
C. Bốn giai đoạn: trứng, sâu bướm, kén, nhộng.
D. Bốn giai đoạn: trứng, sâu bướm, nhộng, bướm.
Em hãy trao đổi với bạn bè và kể cho nhau về thế giới tự nhiên mà em vừa khám phá, cùng nhau trả lời một số câu hỏi sau:
1. Nhờ sử dụng máy tính, em đã quan sát được Sao Kim trong Hệ Mặt Trời. Nó có đặc điểm gì?
A. Sao Kim là hành tinh có kích thước lớn nhất.
B. Sao Kim là hành tinh sáng nhất và nóng nhất.
C. Sao Kim là hành tinh gần mặt trời nhất.
2. Vòng đời của bướm gồm mấy giai đoạn phát triển? Đó là những giai đoạn nào?
A. Ba giai đoạn: trứng, sâu bướm, bướm.
B. Bốn giai đoạn: trứng, sâu bướm, kén, nhộng.
C. Bốn giai đoạn: trứng, sâu bướm, kén, nhộng.
D. Bốn giai đoạn: trứng, sâu bướm, nhộng, bướm.
Khi bắt đầu sử dụng mạng internet là em bắt đầu trở thành một công dân số, được tiếp cận với cả những lợi ích và rủi ro trên mạng. Hãy cùng trao đổi để chi ra một vài quy tắc ứng xử chung trong môi trường số.
- Quy tắc tôn trọng, tuân thủ pháp luật.
- Quy tắc lành mạnh.
- Quy tắc an toàn, bảo mật thông tin.
- Quy tắc trách nhiệm.