Chia sẻ với bạn cách làm một đồ dùng từ vỏ chai, vỏ hộp.
Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100cm3, chia tới 2cm3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
- Cách 1: ta đo độ cao bằng thước. Đổ nước bằng 1/2 độ cao vừa đo được
- Cách 2: đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau:
a. Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước
b. Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước
- Cách 3: đổ nước vào ca ( khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
Cho một cái ca hình trụ (hoặc một vỏ hộp sữa đã bỏ nắp ) một thước chia tới mm,1 chai nước , 1 bình chia độ ghi 100 cm3,chia tới 2cm3.Hãy tìm 3 cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
Các bạn thu gom vỏ hộp sữa để làm đồ trưng bày. Tổ Một thu được 35 vỏ hộp sữa, tổ Hai thu được 55 vỏ hộp sữa. Hỏi cả hai tổ thu được bao nhiêu vỏ hộp sữa?
Cả hai tổ thu gom được:
35+55=90(vỏ hộp sữa)
Nam, Hùng, Hải nhặt được một số vỏ chai có khối luowngj tỉ lệ với 2,3,4. Tính kg vỏ chai mỗi bạn nhặt được, biết hải nhiều hơn nam 2kg
Gọi số chai của Nam, Hùng, Hải nhặt được lần lượt là x,y,z (x,y,z\(\in\)N*)(đơn vị: cái)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và z-x=2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)=\(\dfrac{z-x}{4-2}=\dfrac{2}{2}\)=1
+. \(\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=1\cdot2=2\)
+. \(\dfrac{y}{3}=1\Rightarrow y=1\cdot3=3\)
+. \(\dfrac{z}{4}=1\Rightarrow z=1\cdot4=4\)
Vậy số vỏ chai của Nam, Hùng, Dũng nhặt được là 2,3 và 4.
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên.
Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xát.
Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).
Cho một cái ca hình trụ ( hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp ) , một thước chia tới mm , một chai nước , một bình chia độ ghi 100 cm3 , chia tới 2 cm3 . Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca .
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
3 cách đổ nước vào tới mức nửa ca :
Cách 1:Đổ nước vào đầy ca , sau đó dùng bình chia độ đo thể tích lượng nước trong ca , cuối cùng ta lại đổ vào lại trong ca 1 nửa lượng nước đẫ đo được
Cách 2:Dùng thước đo chiều cao của ca , đổ nước vào ca sao cho đến chiều cao bằng 1 nửa
Cách 3 :Đặt ca nghiêng , đổ nước vào ca điều chỉnh sao đầy đến ngang đường chéo của ca
Em biết làm những đồ chơi nào? Chia sẻ với bạn cách làm một đồ chơi.
- Em biết làm diều giấy.
- Cách làm diều giấy:
+ Khung diều: Bộ phận chính của diều thường được làm bằng tre vót sẵn. Khung diều tốt giúp cố định và chắc chắn khi đón gió.
+ Đo và và cắt áo diều: Dùng túi nhựa, giấy hoặc vải có bề rộng 1m làm áo diều. Hoặc dùng giấy dán trang trí hoặc giấy báo làm áo diều.
+ Lắp bộ phận của diều: Gắn dây thả, làm đuôi diều, trang trí diều cho thật đẹp.
Sắt tây thường được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm. Hãy cho biết sắt tây là sắt được phủ bởi kim loại nào ?
A. Zn
B. Sn
C. Al
D. Ni
Đáp án B
Sắt tây được dùng làm vỏ đồ hộp đựng thực phẩm là sắt được tráng Sn có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại.
Làm một thí nghiệm, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đáy chai) trong 2 trường hợp: khi chưa cọ sát và đã cọ sát thước nhựa.
a) Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong 2 trường hợp trên.
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ sát.
Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé
Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24
Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.
a)
- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất
- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.
b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.