Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MC Six paths tails
Xem chi tiết
Ngọc anh Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 22:36

Câu b bạn tự vẽ

Câu c:

PT hoành độ giao điểm: \(-3x+1=\left(1-2m\right)x+m-1\)

Mà 2 đt cắt tại hoành độ 1 nên \(x=1\)

\(\Leftrightarrow-2=1-2m+m-1\Leftrightarrow m=2\)

Câu d:

PT giao Ox,Oy lần lượt tại A,B của (d) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=\dfrac{m-1}{2m-1}\Rightarrow A\left(\dfrac{m-1}{2m-1};0\right)\Rightarrow OA=\left|\dfrac{m-1}{2m-1}\right|\\x=0\Rightarrow y=m-1\Rightarrow B\left(0;m-1\right)\Rightarrow OB=\left|m-1\right|\end{matrix}\right.\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)

Đặt \(OH^2=t\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(2m-1\right)^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{4m^2-4m+2}{\left(m-1\right)^2}\Leftrightarrow t=\dfrac{m^2-2m+1}{4m^2-4m+2}\\ \Leftrightarrow4m^2t-4mt+2t=m^2-2m+1\\ \Leftrightarrow m^2\left(4t-1\right)+2m\left(1-2t\right)+2t-1=0\)

Coi đây là PT bậc 2 ẩn m, PT có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(1-2t\right)^2-\left(4t-1\right)\left(2t-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4t^2-4t+1-8t^2+6t-1\ge0\\ \Leftrightarrow2t-4t^2\ge0\\ \Leftrightarrow2t\left(1-2t\right)\ge0\\ \Leftrightarrow0\le t\le\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow OH^2\le\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow OH\le\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\dfrac{m^2-2m+1}{4m^2-4m+2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow4m^2-4m+2=2m^2-4m+2\)

\(\Leftrightarrow2m^2=0\Leftrightarrow m=0\)

Vậy m=0 thỏa yêu cầu đề

Thanh Do
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBKH vuông tại K có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBKH

c: Ta có: ΔBAH=ΔBKH

=>HA=HK

Xét ΔHAM vuông tại A và ΔHKC vuông tại K có

HA=HK

\(\widehat{AHM}=\widehat{KHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHAM=ΔHKC

=>HM=HC

=>ΔHMC cân tại H

d: Ta có: ΔHAM=ΔHKC

=>AM=KC

Ta có: BA+AM=BM

BK+KC=BC

mà BA=BK và AM=KC

nên BM=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CM(1)

Ta có: HM=HC

=>H nằm trên đường trung trực của CM(2)

Từ (1) và (2) suy ra BH là đường trung trực của CM

=>BH\(\perp\)MC

Ta có: BH\(\perp\)MC

AE//BH

Do đó: AE\(\perp\)MC

Ngọc anh Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 15:38

a: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:

2m-5=3

hay m=4

chúa tể boom hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:16

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: BC=12cm nên BH=CH=6cm

=>AH=8cm

c: Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC

HE//AC
DO đó: E là trung điểm của AB

Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HE là trung tuyến

nên HE=AE

hay ΔAEH cân tại E

Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:26

c: \(2x^3-50x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Minh trí lớp 5/3 Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 10:19

loading...

b: loading...

c: =6/7(8/13+1-3/13)

=6/7*18/13

=108/91

d: =9/25*-53/3-9/25*22/3

=9/25(-53/3-22/3)

=9/25*(-25)=-9

e: =2/5(-10/9+1/9)

=-2/5

Vũ Bảo Nam
Xem chi tiết
Lê Anh Quân
14 tháng 3 2023 lúc 21:28

 C

 

khanhvideo
15 tháng 3 2023 lúc 11:48

C nhé

Vương Tiêu
Xem chi tiết
Anonymous
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 0:25

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó:ΔABE=ΔACD

b: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên BE=CD

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

CB chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔBCK cân tại K

c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: KB=KC

nên K nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,K,M thẳng hàng