Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Chọn từ ngữ không cùng nhóm:
Hãy cùng với bạn thực hiện các yêu cầu sau đây:
a) Lựa chọn câu chuyện hay sự việc diễn ra từng bước.
b) Tạo, lưu và chạy chương trình Scratch kể sự việc hay câu chuyện đã chọn.
Hãy cùng với bạn thực hiện các yêu cầu sau:
a. Lựa chọn câu chuyện hay sự việc diễn ra từng bước.
b. Học sinh thực hành và quan sát kết quả.
Trao đổi với các bạn, phân công các nhóm thực hiện theo yêu cầu dưới đây:
a) Phân công mỗi nhóm tạo tài liệu ôn tập một số bài học (hay chủ đề) đã học của một môn học, hoạt động giáo dục Lớp 8; trao đổi với các bạn để thống nhất cách đặt tên tệp phù hợp với nội dung trong tài liệu.
b) Các nhóm thực hành tạo tài liệu ôn tập theo phân công. Văn bản cần được đánh số trang; phần đầu trang ghi tên môn học và tên các bài học (hay chủ đề); phần chân trang ghi thông tin của nhóm.
c) Các nhóm trao đổi sản phẩm với nhau để mỗi nhóm đều có đủ các tài liệu ôn tập các nhóm đã tạo.
Em hãy mở tệp CLBTinhoc.docx và thực hiện các yêu cầu sau đây:
a) Bổ sung thêm tên người hoặc tên nhóm thực hiện dự án vào đầu trang.
b) Đặt lại số trang vào vị trị bên trái của chân trang.
a) Bổ sung thêm tên người hoặc tên nhóm thực hiện dự án vào đầu trang.
b) Đặt lại số trang vào vị trị bên trái của chân trang.
Hãy cùng bạn thực hiện các yêu cầu sau đây:
a) Lựa chọn một vấn đề được quan tâm, tranh luận trên Internet, ví dụ: tình huống thể thao, giao thông có nhiều ý kiến khác nhau; vấn đề giáo dục, văn hóa đang được tranh luận; …
b) Tìm kiếm thông tin về vấn đề được chọn và sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tổng hợp thông tin như Bảng 1.
c) Thực hiện đánh giá độ tin cậy, lợi ích của thông tin tìm kiếm được trong việc giải quyết vấn đề tranh luận (xem gợi ý ở phần Hướng dẫn).
d) Trên cơ sở thông tin đã tổng hợp, hãy tạo bài trình chiếu và trình bày, trao đổi với các bạn trong lớp. Trong bài trình chiếu cần có các nội dung chính sau:
- Vấn đề tranh luận.
- Tóm tắt một số thông tin, ý kiến khác nhau và độ tin cậy của những thông tin, ý kiến đó (kèm theo căn cứ được sử dụng để đánh giá độ tin cậy).
- Những thông tin, ý kiến mang lại lợi ích, không mang lại lợi ích trong giải quyết, làm rõ vấn đề.
Tham khảo!
a) Các em chọn ra một vấn đề mà các em quan tâm. Ví dụ: Phương pháp học tiếng anh hiệu quả, phòng chống đuối nước, văn hóa học đường, vấn nạn bạo lực học đường, …
b) Các em gõ vấn đề các em quan tâm vào ô tìm kiếm của trình duyệt web (Google Chrome hoặc Cốc Cốc, …) rồi nhấn Enter.
Các em nháy chuột vào các link để xem bài viết, sau đó hoàn thành Bảng 1.
c) Để đánh giá độ tin cậy của thông tin, em dựa vào các yếu tố như: địa chỉ trang web, tác giả, các trích dẫn, kinh nghiệm và hiểu biết của em, …
Để đánh giá lợi ích của thông tin, các em xem thông tin tìm được có giúp em giải quyết vấn đề hay trả lời câu hỏi đặt ra hay không.
d) Các em tự tạo bài trình chiếu và trình bày trước lớp.
Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây:
a.. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài
b. Nêu đề tài mà em lựa chọn nếu thực hành viết một trong các kiểu bài.
Xác định đặc điểm ngôn ngữ kịch trong văn bản Huyện trìa xử án bằng việc thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Nêu ví dụ về lời đối thoại, độc thoại, bằng thoại của nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấu.
b. Cho biết nhân vật nào có số lượt lời nhiều nhất và giải thích lí do.
c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần.
d. Cho biết vì sao trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ lại được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ:
ĐỀ HẦU: (- Dạ! thưa quan bọn này)
...
HUYỆN TRÌA:
...
(Em) Phải năng lên hầu gần quan
(Thời) Ai dám nói vu oan gieo họa.
a.
- Đối thoại:
Đề Hầu : Bắt tới chốn huyện nha,
Xin ngài ra xử đoán..
Huyện Trìa: Thôi ,đây đã biết
Lựa đó phải thưa..
- Độc thoại:
Đế Hầu : -Mụ đà nên tệ
Ông Huyện cũng xằng,
Phen này ông bày mặt thú lang
Huếch với mụ ắt râu trụi lủi
- Bàng thoại: Tri huyện Trìa là mỗ/nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ngày tháng vào ra/Hoa nguyệt hôm mai thong thả''
b. Nhân vật Huyện Trìa có số lượt lời nhiều nhất
- Vì: Huyện Trìa là người cầm cân nảy mực, vừa ba hoa, vừa muốn làm ra vẻ công minh vừa muốn tán tỉnh, lấy lòng Thị Hến, lấn át Đê Hầu, dọa dẫm Trùm Sò,…Huyện Trìa nắm giữ, thích nói gì thì nói, miệng nhà quan có gang có thép,…tác giả dân gian muốn lật tẩu bản chất của y,…Đó có thể là lí do khiến tác giả để nhân vật này nói nhiều nhất, dài nhất.
c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần
''Nội hạt tiếng khen khen ta
Cầm đường ngày tháng vào ra/
Hoa nguyệt hôm mai thong thả''
Đây là gieo vần ''a''. Cách gieo vần đặc trưng trong thơ ca
d. Đây như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, nâng cảm xúc của nhân vật lên cao
Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ cho mỗi nhóm từ dưới đây:
a) Chỉ người thân trong gia đình: bố....
b) Chỉ đồ dùng trong nhà: tủ...
c) Chỉ tình cảm gia đình: yêu thương....
a) Chỉ người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh trai, em gái.
b) Chỉ đồ dùng trong nhà: tủ, bàn, ghế, giường.
c) Chỉ tình cảm gia đình: yêu thương, chân thành, gắn bó.
Bài 3. Đặt câu ghép theo những yêu cầu dưới đây:
a) Các vế câu được nối trực tiếp (Không dùng từ nối).
b) Các vế câu được nối bằng những từ có tác dụng nối: mà, còn.
Bài 3. Đặt câu ghép theo những yêu cầu dưới đây:
a) Các vế câu được nối trực tiếp (Không dùng từ nối).
b) Các vế câu được nối bằng những từ có tác dụng nối: mà, còn.
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao