mn cho e hỏi là:
mgo có tác dụng được với p2o5 không ạ :>>>
mn cho e hỏi là chỉ các chất không tan mới tác dụng được với nước hay là sao ạ
mn ơi cho e hỏi là MgO có tác dụng được với nước k ạ
MgO chỉ tác dụng với nc khi đun sôi, ở nhiệt độ thường MgO không tác dụng đc với nước.
CH3COOH có tác dụng với NaCl không mn?
Và C2H2 có tác dụng với H2O không ạ?
CH3COOH không tác dụng với NaCl vì không tạo ra kết tủa, khí hoặc nước
C2H2 có tác dụng với H2O
\(C_2H_2+H_2O-^{HgSO_4,80^oC}\rightarrow CH_3CHO\)
Cho e hỏi là sau by thì sử dụng động từ ntn ạ. E tìm trên google mà không có cái nào nói vào vấn đề chính, mn giúp e với e cảm ơn nhiều ạ.
by có nhiều dạng lắm e nhé
+ Nếu là giới từ: sau nó là Ving
+ By the time :
1 là trong quá khứ: trước by là quá khứ hoàn thành, sau by là quá khứ đơn
2 là ở hiện tại: trước by là tương lai hoàn thành, sau nó là hiện tại đơn
Cho các oxit sau: ZnO, CaO, Na2O, SO3, MgO, Fe2O3, P2O5, K2O, CuO, SO2, N2O5, FeO, AI2O3, CO2, BaO Trong các oxit trên, oxit nào tác dụng với nước? Viết pthh nếu có? Giúp e với ạ
Oxit tác dụng với nước : \(CaO,Na_2O,SO_3,P_2O_5,K_2O,SO_2,N_2O_5,CO_2,BaO\)
Phương trình hóa học :
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ K_2O + H_2O \to 2KOH\\ SO_2 + H_2O \to H_2SO_3\\ N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\\ CO_2 + H_2O \leftrightharpoons H_2CO_3\\ BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)
Cho 5,6g oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với V lít CO2 (dktc) thu được 10g muối. Tìm công thức hóa học của oxit.
Mong mn giúp e sớm nhất có thể với ạ, e đang cần gấp ạ. E cảm ơn.
Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.
=> \(m_{RO}=5,6\) (g)
\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)
5,6 10
Theo PTHH có:
\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)
=> R = 40 (Ca)
Vậy CTHH của oxit là CaO.
`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`
`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`
`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`
Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`
`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`
`<=> M_R = 40 (g//mol)`
`-> R: Ca(Canxi)`
Vậy CTHH của oxit là `CaO`
Cho 100ml dung dịch Na2SO3 1M tác dụng với 100ml dung dịch HCl 3M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được, giả sử thể tích dung dịch không thay đổi.
Mong mn giúp e ạ, e cảm ơn.
\(Na_2SO_3+2HCl->2NaCl+SO_2+H_2O\\ n_{Na_2SO_3}=0,1mol\\ n_{HCl}=0,3mol\\ \Rightarrow HCl:dư\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
mn cho em hỏi pt gì mà kim loại tác dụng với muối thu được khí, kết tủa trắng và kết tủa xanh vậy ạ
Nhiều loại lắm em, kết tủa trắng thường là của AgCl nhé, khí thường không có đâu, còn kết tủa xanh là của bazơ của đồng (VD: Cu(OH)2)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
\(-Ag+TiCl_4--->AgCl\downarrow+TiCl_3\)
\(-2Al+2NH_3--->2AlN+3H_2\uparrow\)
\(-Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
Trong không khí photpho tác dụng với O2 tạo ra P2O5 a. Từ 6,2 g photpho có thể tạo thành tối đa bao nhiêu gam P2O5 b. Để thu được 35,5 gam P2O5 cần dùng bao nhiêu gam P và bao nhiêu lít O2 (ở 25C, 1 bar)
\(a.n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\\ 4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)
\(n_{P_2O_5}=0,2.2:4=0,1mol\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
\(b.n_{P_2O_5}=\dfrac{35,5}{142}=0,25mol\\ n_P=0,25.2=0,5mol\\ m_P=0,5.31=15,5g\\ n_{O_2}=\dfrac{0,25.5}{2}=0,625mol\\ V_{O_2}=0,625.24,79=15,49375l\)