Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Dang Khoa ~xh
14 tháng 4 2023 lúc 13:16

3. celebrated

4. entertainment

5. excitement

6. festive

hbvvyv
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:59

4:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\notin\left\{1;9\right\}\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

b: A=căn 3

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{3}\)

=>\(\sqrt{x}+2=\sqrt{3}\cdot\sqrt{x}-3\sqrt{3}\)

=>\(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{3}\right)=-3\sqrt{3}-2\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{3\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{11+5\sqrt{3}}{2}\)

=>\(x=\dfrac{98+55\sqrt{3}}{2}\)

c: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}-3+5⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;8\right\}\)

=>\(x\in\left\{16;4;64\right\}\)

Lily
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 12 2023 lúc 23:38

Bạn cần hỗ trợ bài nào vậy?

Anh Thư Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:56

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Xét ΔBDF và ΔEDC có 

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

DB=DE

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

My Yu
Xem chi tiết
My Yu
19 tháng 4 2023 lúc 20:56

loading...  

ᴠʟᴇʀ
19 tháng 4 2023 lúc 20:57

không nhắn linh tinh? ở đây chỉ nhắn để hỏi bài thôi nhé :) 

nguyễn huy triết
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 7 2023 lúc 10:49

\(42678:39=\dfrac{14226}{13}=1094,307692\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 10:50

 

Mở ảnh

Hân Bùi
14 tháng 7 2023 lúc 13:38

Câu trả lời:1094,30769231

 

Nguyễn Nguyên Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 19:05

Bài 10:

$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$

$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$

$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$

$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$

$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$

Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 19:06

Bài 11:

$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.

Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$

Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 19:03

Bài 9:

Gọi d là ƯCLN của $n+1, n+2$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+1, n+2$ nguyên tố cùng nhau, suy ra $\frac{n+1}{n+2}$ là phân số tối giản.

Mẫn Phan Xuân
Xem chi tiết
LONG BÙI
3 tháng 1 2024 lúc 19:23

Kinh tế rừng đã tham gia có hiệu quả vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở các địa phương miền núi ở Quảng Nam. Từ chủ trương của địa phương, người dân đã chuyển từ phát triển rừng trồng theo hướng phủ xanh sang rừng trồng kinh tế và thực hiện kinh tế vì môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

han
Xem chi tiết
han
29 tháng 10 2023 lúc 15:12

sos

sos

sos

sos

sos

Nguyễn Gia Hân
29 tháng 10 2023 lúc 15:22

Gió nhẹ sang tôi ngỡ trời xuân

l.phương phạm
Xem chi tiết
Phongg
21 tháng 12 2023 lúc 21:13

    2x+1 là ước của 3x+2
⇔3x+2 ⋮ 2x+1
⇒2(3x+2) ⋮ 2x+1
⇔6x+4 ⋮ 2x+1
⇔(2x+1)+(2x+1)+(2x+1)+1 ⋮ 2x+1
Để 3x+2 ⋮ 2x+1 thì 2x+1 ∈ Ư(1)
Ta có:
Ư(1)={±1}
⇒2x+1∈{±1}
⇒x∈{0;-1}
Vậy x={0;-1)

l.phương phạm
21 tháng 12 2023 lúc 21:17

Thenkiu very much !!! 

NQQ No Pro
21 tháng 12 2023 lúc 21:19

Ta có : 2x + 1 là ước của 3x + 2

=> 3x + 2 ⋮ 2x + 1

=> 2(3x + 2) ⋮ 2x + 1

=> 6x + 4 ⋮ 2x + 1

=> (6x + 3) + 1 ⋮ 2x + 1

=> 3(2x + 1) + 1 ⋮ 2x + 1

Vì 3(2x + 1) ⋮ 2x + 1 nên 1 ⋮ 2x + 1

=> 2x + 1 ∈ Ư(1) ∈ {-1;1}

=> x ∈ {-1;0}