Chế biến thực phẩm trong nước có thể chia thành mấy phương pháp? Hãy phân biệt các phương pháp đó và lấy ví dụ minh hoạ.
Kể tên các phương pháp bảo quản thực phẩm, các phương pháp chế biến thực phẩm đã học và cho ví dụ.
Em hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Thế nào là phương pháp nấu? Cho ví dụ
Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:
1. Làm chín thực phẩm trong nước:
- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.
- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.
- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.
2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:
- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:
- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.
4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:
- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.
- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.
- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.
Câu 3.
a) Hãy lấy ví dụ minh hoạ các tính chất hoá học của đơn chất oxi. So sánh với tính chất hoá học của đơn chất hiđro? b) Hãy nêu phương pháp phân biệt các chất lỏng không mẫu sau: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nước vôi trong, dung dịch rượu cồn, dung dịch muối ăn.nêu mục đích các phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản
nêu mục đích các phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản
mỗi phương pháp chế biến cho một ví dụ
nêu mục đích các phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản
mỗi phương pháp chế biến cho một ví dụ
Câu 1:Hãy phân biệt sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi lấy ví dụ cho sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi
Câu 2:Nêu những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuối,nêu từng loại thức ăn cụ thể.
câu hỏi : em hãy so sánh phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và phương pháp chế biến thực phẩm.
| phương pháp có sử dụng nhiệt | phương pháp không sử dụng nhiệt |
Cách làm | Là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước hoặc bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt. | Là phương pháp trộn các thực phẩm hoặc làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian cần thiết |
Ưu điểm | Phù hợp chế biến nhiều loại thực phẩm, hương vị hấp dẫn | Dễ làm, món ăn ít dầu mỡ |
Hạn chế | Thời gian chế biến lâu | Khó khăn trong lựa chọn thực phẩm và bảo quản |
Câu 1: Thế nào la sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Câu 2: Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Lấy ví dụ?
Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụ?
Câu 4: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
Câu 5: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?
Câu 6: Giống vật nuôi được phân loại theo những hình thức nào? Lấy ví dụ?
Câu 7: Em hãy kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
Câu 8: Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?
Câu 9: Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Những nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi?
Câu 10: Vắc xin là gì? Lấy ví dụ về một loại vắc xin mà em biết? Và cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi
Hãy kể tên các phương pháp bảo quản thực phẩm mà em biết? Cho ví dụ thực phẩm ở mỗi phương pháp
kho, ướp muôi, đông lạnh,...
VD:cá kho,thịt kho,cá,...
Câu 2 Mục đích của việc chế biến nông sản. Nêu 2 phương pháp chế biến gia đình em thường sử dụng? Lấy ví dụ minh họa cho từng phương pháp.
Mục đích của bảo quản nông sản: Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
* Một số cách bảo quản nông sản:
+ Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.
+ Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.
+ Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật
Mục đích của bảo quản nông sản: Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.
* Một số cách bảo quản nông sản:
+ Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.
+ Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.
+ Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật