Lựa chọn một dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo phù hợp để xây dựng kế hoạch.
- Xây dựng Dự án vì cộng đồng theo gợi ý:
+ Lĩnh vực lựa chọn: bảo vệ môi trường, tổ chức hoạt động thiện nguyện,...
+ Mẫu kế hoạch triển khai dự án:
- Trình bày dự án của nhóm
Cái này tuỳ cá nhân lắm, ví dụ như dạy tiếng anh cho người mất gốc, giúp đỡ trẻ em vùng cao, hỗ trợ ăn sáng chăn ấm cho trẻ em của mái ấm,...
Xây dựng một kế hoạch hoạt động thiện nguyện phù hợp.
1. Lựa chọn một hoạt động phát triển cộng đồng phù hợp với lứa tuổi để xây dựng kế hoạch
Ví dụ:
2. Chia sẻ với bạn, tiếp thu góp ý và điều chỉnh kế hoạch
3. Đề xuất giải pháp quản lí việc thực hiện hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng
1. Lựa chọn hoạt động:
Lựa chọn truyền thống nhà trường phù hợp để xây dựng kế hoạch giáo dục.
Gợi ý:
VD truyền thống Tuần lễ áo dài (cấp 3), truyền thống Tuần lễ đọc sách, truyền thống Tuần lễ cây xanh học đường,...
Lựa chọn một hoạt động phát triển nhà trường để cùng các bạn xây dựng kế hoạch và thực hiện.
- Lựa chọn hoạt động Không ai bỏ lại phía sau
- Tên hoạt động : Không ai bị bỏ lại
- Mục đích : giúp đỡ học sinh nghèo
- Nội dung : quyên góp tiền và đồ cho các bạn
- Hình thức : Kêu gọi từ các mạnh thường quân
2. Lựa chọn và xây dựng kế hoạch cho một hoạt động của lớp.
3. Thực hiện hoạt động và chia sẻ.
.
Kế hoạch trồng rau sạch
1. Mục đích hoạt động:
Cung cấp rau sạch cho cộng đồng dân cư
Gây quỹ để tổ chức hoạt động từ thiện
2. Đối tượng tham gia hoạt động: Các bạn trong lớp
3. Thời gian: 3 tháng
4. Địa điểm: Vườn trường
5. Dự trù kinh phí: Hai triệu đồng
6. Kế hoạch hoạt động:
1. Đề xuất ý tưởng và thảo luận, quyết định lựa chọn hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
Ví dụ: Xây dựng ngôi trường xanh – sạch – đẹp, công trình Đoàn Thanh niên…
2. Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động.
Gợi ý:
3. Hợp tác thực hiện hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.
Dựa trên kế hoạch đã xây dựng, các đoàn viên trong chi đoàn thực hiện nhiệm vụ đã được phân công; phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; quan tâm, hỗ trợ nhau khi gặp khó khăn.
4. Các thành viên cùng hợp tác đánh giá kết quả hoạt động
Câu 1:
Xây dựng đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp
Đầu tư vào việc dạy và học tiếng anh tại trường
Đầu tư trang thiết bị hiện đại cho học sinh
Biến trường học hành nơi học hạnh phúc để học sinh luôn cảm thấy vui và hạnh phúc khi tới trường.
Câu 2:
Làm xanh-Sạch-Đẹp cảnh quan nhà trường.
Thành viên: Các đoàn viên trong chi đoàn.
Mục tiêu:
Góp phản phát huy truyền thống “Ngôi trường xanh - sạch - đẹp” của nhà trường.
Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm.
Thời gian thực hiện: 8n00 — 10h00 sáng Chủ nhật tuần cuối tháng 9.
Nội dung:
Tổng vệ sinh sản trưởng, hành lang lớp học.
Chăm sóc cây và hoa ở sân trường, hành lang lớp học.
Trồng thêm cây cảnh và hoa ở sân trường.
Phương tiện cần thiết:
Khẩu trang. găng tay.
Chổi, hớt rác (hốt rác).
Cuốc, xẻng, kéo, binh tưới.
Cây giống (cây cảnh, cây hoa).
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên:
Chuẩn bị các phương Tiện: Các bạn...
Tổng vệ sinh sân trưởng, hành lang lớp học: Các bạn...
Chăm sóc cây và hoa ở sân trường, hành lang lớp học: Các bạn...
Trồng thêm cây và hoa ở sân trưởng: Các bạn...
Chụp ảnh ghi lại kết quả hoạt động: Bạn...
Đánh giá kết quả hoạt động: Các đoàn viên trong Chi đoàn.
Viết báo cáo: Ban Chấp hành Chi đoàn.
Trình bày báo cáo: Bí thư Chi đoàn.
1. Lựa chọn và lập kế hoạch đánh giá hiệu quả một hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
2. Tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu quả hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng.
3. Viết báo cáo kết quả đánh giá hoạt động
4. Trình bày kết quả đánh giá hoạt động.
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HUY TRUYỀN THÔNG NHÀ TRƯỜNG.
Tên hoạt động được đánh giá:.........
Thời gian tiến hành đánh giá...........
Nội dung/Tiêu chỉ đánh giá:
+ Nhận thức. cảm xúc của học sinh về truyền thống của nhà trường.
+ Nhận thức của học sinh vẻ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn
và phát huy truyện thống nhà trưởng.
+ Số học sinh tham gia hoạt động.
+ Hưng thủ của học sinh đối với hoạt động.
+ Kết quả thực hiện hoạt động của học sinh.
+ Sự ủng hộ của cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác đối với
hoạt động.
Phương pháp đánh giá:
+ Khảo sát bằng phiếu hỏi các bạn học sinh trong lớp, trong trường.
+ Phỏng vấn một số học sinh, thẩy, cô giáo, cha mẹ học sinh va các lực
lượng giáo dục khác của trường.
+ Nghiên cứu các tư liệu hoạt động (nêu có). Kệ hoạch tô chức hoạt động.
bản thu hoạch của các học sinh đã tham gia hoạt động, báo cáo kết quả
tổ chức hoạt động....
Kế hoạch cụ thể:
+Thiế kế bộ công cụ khảo sát
+Thu thập các tư liệu liên quan đến hoạt động
+Tiến hành khảo sát
+Xử lí các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát.
+Viết báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thông nhà trường.
+Trình bày báo cáo.
Thực hiện các hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch đã xây dựng.
tham khảo
Chủ động thực hiện những hoạt động, việc làm thiện nguyện trong cuộc sống hằng ngày để giúp đỡ những người gặp khó khăn
Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện do nhà trường, địa phương tổ chức.
HÃY TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ 5: EM VÀ CỘNG ĐỒNG
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- Em xây dựng và thực hiện được các kế hoạch hoạt động thiện nguyện phù hợp.
- Em đã tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.
- Em tìm kiếm được sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi em gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.
Tham khảo
01 Tích cực
02
- Em xây dựng và thực hiện được các kế hoạch hoạt động thiện nguyện phù hợp. ( hoàn thành)
- Em đã tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. ( hoàn thành)
- Em tìm kiếm được sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi em gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề. ( hoàn thành)