Nêu những nét chính về phong trào cách mạng Trung Quốc từ năm 1918 đến năm 1945.
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do
+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức
- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần
+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng
+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc
-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
Trình bày những nét chính về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ năm 1848 đến năm 1870. Nêu sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất.
Tham khảo ở https://vietjack.com/lich-su-8-cd/cau-hoi-trang-44-lich-su-lop-8-1.jsp
*Phong trào cộng sản và công nhân từ năm 1848 đến năm 1870
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản diễn ra ở nhiều nước.
+ Tháng 6/1848, công nhân và nhân dân lao động Pa-ri đứng lên khởi nghĩa.
+ Năm 1848 - 1849, công nhân và thợ thủ công Đức cũng nhiều lần nổi dậy chống lại giới chủ.
+ Tháng 9/1864, công nhân Anh tham gia mít tinh tại Luân Đôn,...
*Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất
- Sự ra đời:Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trong phong trào công nhân quốc tế, ngày 28/9/1864, tại Luân Đôn (Anh), Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập.
- Hoạt động:
+ Ngoài nhiệm vụ bồi dưỡng lãnh đạo cho phong trào công nhân và truyền bá học thuyết Mác, Quốc tế thứ nhất đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
+ Trong quá trình tồn tại, Quốc tế thứ nhất có sự phân hoá về tư tưởng và đường lối hoạt động. Năm 1876, Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán.
tham khảo
a. Hoàn cảnh :
Công nhân cũng đã đoàn kết và trưởng thành trong đấu tranh .
23-6-1848 công nhân và nhân dân lao động Pa ri khởi nghĩa , bị đàn áp
Đức : công nhân và thợ thủ công nổi dậy chống phong kiến .
b. Quốc tế thứ nhất:
* Sự thành lập: 28-9-1864 Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn , Mác được cử vào ban lãnh đạo .
* Hoạt động từ 1864-1870:
Quốc Tế thứ nhất truyền bá học thuyết Mác
Quốc Tế thứ nhất là trung tâm đòan kết , tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế đấu tranh giành thắng lợi 1864- 1870 .
Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929.
- Nguyên nhân:
+ Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất .
+ Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.
- Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1929) :
+ Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo.
+ Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
+ Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
* Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.
Điểm giống nhau cơ bản giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ trong những năm 1918-1939 là
A. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng nắm quyền lãnh đạo cách mạng
B. Phong trào đã buộc các nước đế quốc phải trao trả quyền tự trị
C. Sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản
D. Đều do giai cấp tư sản lãnh đạo
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) và sự ra đời của Quốc tế cộng sản (1919), trong phong trào cách mạng ở cả Trung Quốc và Ấn Độ đều có sự xuất hiện của một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản với biểu hiện là sự ra đời của các Đảng Cộng sản.
- Đảng Cộng sản Trung Quốc: ra đời năm 1921.
- Đảng Cộng sản Ấn Độ: ra đời năm 1925.
Đáp án cần chọn là: C
bảng thống kê các phong trào cách mạng cua trung quốc từ năm 1919-1945
SAI ĐÊ TU NAM (1919-1939)
Trình bày những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập các nước Mĩ La tinh từ năm 1945 đến nay
So với phong trào cách mạng ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng của nhân dân Đông Nam Á từ năm 1918 đến năm 1939 có điểm gì khác biệt?
A. Xuất hiện khuynh hướng cứu nước theo con đường cách mạng vô sản.
B. Khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
C. Có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
D. Giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị, trở thành một lực lượng cách mạng độc lập.
Em hãy nêu những nét chung phong trào độc lập ở châu Á năm 1918 - 1939.
Những nét chung
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của TK XX, Liên Xô chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại:
A. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
B. đối đầu với Mĩ và các nước Tây Âu.
C. muốn làm bạn với tất cả các nước.
D. hòa bình, trung lập, tích cực
Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000.
Sau thất bại ở Việt Nam, chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “chiến lược toàn cầu”, tăng cường chạy đua vũ trang, tiến hành “Chiến tranh lạnh” đối với Liên Xô. Sự đối đầu Xô-Mĩ chưa giúp Mĩ thỏa mãn tham vọng bá chủ thế giới mà còn làm suy giảm vị trí kinh tế, chính trị của Mĩ, trong khi Tây Âu, Nhật Bản lại vươn lên mạnh mẽ, cạnh tranh quyết liệt.
Từ giữa những năm 80, xu thế đối thoại, hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới : Các tổng thống Mĩ đã chuyển từ “đối đầu trực tiếp” (thời Rigân) sang hòa hoãn với Liên Xô, Trung Quốc, kí kết các hiệp ước hợp tác với Liên Xô, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, kí các hiệp ước hợp tác với Liên Xô, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, tháng 12-1989 Mĩ và Liên Xô đã chính thức tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.