Trình bày những nét chính về phong trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu từ năm 1918 đến năm 1923.
Cuộc cách mạng nào được đánh giá là sự kiện lịch sử tiêu biêu nhất trong cao trào cách mạng ở châu Âu những năm 1918 - 1923?
A. Cách mạng ở Hung-ga-ri (3-1919).
B. Cách mạng ở Tiệp Khắc (5-1919).
C. Cách mạng dân chủ tư sản Đức (11-1918).
D. Cách mạng dân chủ tư sản ở Pháp (6-1919).
C1: Nguyên nhân chung dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu?
C2: Kết quarchung của các cuộc cách mạng tư sản?
C3: Những nét mới của phong trào độc lập ở châu Á.
Huhu giúp iem dzoi, yew yew <333
C1: Nguyên nhân chung dẫn đến cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu là
+ Do những mẫu thuẫn về chính trị , kinh tế , xã hội
+ Chế độ phong kiến ngày càng gay gắt (trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba +Nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng
C1: Kết quả chung của các cuộc cách mạng tư sản là
-Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới)lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C3: Những nét mới của phong trào độc lập châu Á là
- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, lan rộng khắp châu lục.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.
Trình bày những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập các nước Mĩ La tinh từ năm 1945 đến nay
Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu Hằng
ĐỀ CƯƠNG SỬ:
1. Tình hình của Nga trước cách mạng
2. Cách mạng tháng 10 Nga
3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga
4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á
5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933
6, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven
7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau chiến tranh
8. Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029
9. Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2
ĐỀ THI
Tự luận nhé
1.Nêu Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029
2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc của Đông Nam Á diễn ra thế nào? vì sa?
3, Nêu kết cục của chiến tranh thê giới thứ 2
Nét nổi bật của tình hình châu Âu trong những năm 1918-1923 là
A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế- chính trị
B. Kinh tế phát triển nhanh, chính trị bất ổn
C. Kinh tế suy sụp, chính trị ổn định
D. Đạt được sự phát triển về mọi mặt
Đáp án A
Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu đều lâm vào rơi vào tình trạng suy sụp về kinh tế, chính trị bất ổn do phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động dâng cao
Nét nổi bật của tình hình châu Âu trong những năm 1918-1923 là
A. Lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế- chính trị
B. Kinh tế phát triển nhanh, chính trị bất ổn
C. Kinh tế suy sụp, chính trị ổn định
D. Đạt được sự phát triển về mọi mặt
Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu đều lâm vào rơi vào tình trạng suy sụp về kinh tế, chính trị bất ổn do phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lao động dâng cao
Đáp án cần chọn là: A
Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?
A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.
B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.
C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.
D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.
Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?
A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.
B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.
C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.
D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.
ai giỏi địa ls giúp mik nha !
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 – 1923 là
A. rơi vào tình trạng khủng hoảng toàn diện.
B. kinh tế phát triển nhưng chính trị bất ổn.
C. rơi vào tình trạng phát triển không ổn định.
D. kinh tế phát triển, chính trị ổn định.
Câu 3. Biện pháp nào được Nhật Bản áp dụng để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –
1933?
A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ôn hòa.
C. Phát động chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Trút gánh nặng khủng hoảng sang thuộc địa
Câu 1: Kết quả của phong trào Mặt trận nhân dân Pháp là gì?
A. Đập tan chủ nghĩa phát xít.
B. Bảo vệ được nền dân chủ.
C. Thành lập chính phủ mới.
D. Giành thắng lợi trong tuyển cử
Câu 2: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?
A. Ổn định và phát triển
B. Tương đối ổn định
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.
Câu 1: Kết quả của phong trào Mặt trận nhân dân Pháp là gì?
A. Đập tan chủ nghĩa phát xít.
B. Bảo vệ được nền dân chủ.
C. Thành lập chính phủ mới.
D. Giành thắng lợi trong tuyển cử
Câu 2: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?
A. Ổn định và phát triển
B. Tương đối ổn định
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.
giúp tui đi các chàng gái cô trai =)))