Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xuyến Phan Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
20 tháng 2 2018 lúc 17:39

Đáp án A

Cấn Thị Minh Khuê
31 tháng 7 2021 lúc 9:38
Đáp án A nha bạn
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Cao Nhật Huy
3 tháng 1 2022 lúc 20:10

 chọn A là đúng vì học rồi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
7 tháng 12 2018 lúc 17:44

Đáp án C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục.

Phạm Cao Nhật Huy
3 tháng 1 2022 lúc 20:11

cccccccccccccccc

Khách vãng lai đã xóa
Linh Từ Thị
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
14 tháng 5 2022 lúc 19:48

REFER

Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.

animepham
14 tháng 5 2022 lúc 19:49

tham khảo--Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.

Chelsea
14 tháng 5 2022 lúc 19:49

tham khảo:
Quân ta lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch vì Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.

Đào Phan Bảo Tiên
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 5 2022 lúc 20:13

Tham khảo:

là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.

Đỗ Thị Minh Ngọc
9 tháng 5 2022 lúc 20:14

Tham khảo:

Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục.

animepham
9 tháng 5 2022 lúc 20:14

Tham khảo:là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm. Khi ta dụ được địch vào thì khó có thể thoát ra được.

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vũ Đức Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
15 tháng 10 2018 lúc 22:02

Em thích trận đánh ở triều đại nhà Ngô. (trận chiến Bạch Đằng giang)

nguyên nhân: năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại quyền từ chủ cho người Việt ở Tĩnh hải quân,từ xưng là Tiết độ sứ. Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hạ để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.Kiều Công Tiễn sợ hãi bèn sang cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh hải quân lần thứ 2.Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh hải quân không còn tướng giỏi,bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao chỉ vương" thống lĩnh thủy quân cuộc chiến từ đây mà bắt đầu.

Diễn biến:Vào một ngày cuối mùa đông năm 938,trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi nuốt sống liền hùng hổ tiến vào.Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu,quân Nam Hán đuổi theo.Đợi đến khi thủy triều xuống,ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh.Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết.Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội.

Kết quả:Quân ta thắng lớn

Ý nghĩa:Đánh dấu sự chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam,nối lại quốc thống cho dân tộc.

HOK TỐT

Cheemsking
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Ngô
14 tháng 2 2022 lúc 9:46

Them khẻo:

- Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

- Kế hoạch tiến quân ra Bắc rất hợp lý và đúng đắn. Với kế hoạch này, nghĩa quân giải phóng được nhiều đất đai, thành lập được chính quyền mới.

- Ba đạo quân cùng tiến thẳng ra Bắc, phối hợp với sự nổi dậy của nhân dân các địa phương đồng bằng sông Hồng, nhằm giành lấy miền trung tâm đất nước “ kho người, kho của” để tiến lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn.

- Ta nhận thấy, đây là một kế hoạch rõ ràng, kĩ càng và hết sức chặt chẽ. Mỗi đạo quân có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng nhiệm vụ chung của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.

 

Vũ Trọng Hiếu
14 tháng 2 2022 lúc 15:59

Tham khảo:

- Kế hoạch của Lê Lợi rất chu đáo và toàn diện, chia quân tấn công địch từ nhiều phía, chặn đường tiếp tế và rút lui của địch, buộc địch vào thế bị động.

- Kế hoạch tiến quân ra Bắc rất hợp lý và đúng đắn. Với kế hoạch này, nghĩa quân giải phóng được nhiều đất đai, thành lập được chính quyền mới.

- Ba đạo quân cùng tiến thẳng ra Bắc, phối hợp với sự nổi dậy của nhân dân các địa phương đồng bằng sông Hồng, nhằm giành lấy miền trung tâm đất nước “ kho người, kho của” để tiến lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn.

- Ta nhận thấy, đây là một kế hoạch rõ ràng, kĩ càng và hết sức chặt chẽ. Mỗi đạo quân có những nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng nhiệm vụ chung của cả ba đạo quân là tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.

Vy Thea
Xem chi tiết
Lysr
25 tháng 2 2022 lúc 21:48

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi , Nguyễn Trãi. Lê Lợi ( và những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa) đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước , hoàn toàn thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước

Vy Thea
Xem chi tiết
ka nekk
28 tháng 2 2022 lúc 15:39

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn , sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi , Nguyễn Trãi. Lê Lợi ( và những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa) đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước , hoàn toàn thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước