Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hương giang
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
9 tháng 10 2019 lúc 21:14

Ta có : D =\(\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}\)

\(\Rightarrow5000=\frac{2+m_2}{\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}}\)

\(\Rightarrow5000=\frac{2+m_2}{\frac{2}{9000}+\frac{m_2}{2600}}\)

\(\Rightarrow5000\left(\frac{2}{9000}+\frac{m_2}{2600}\right)=2+m_2\)

\(\Rightarrow\frac{10}{9}+\frac{25}{13}m_2=2+m_2\)

\(\Rightarrow\frac{12}{13}m_2=\frac{8}{9}\)

\(\Rightarrow m_2=\frac{26}{27}\left(kg\right)\)

Vậy nhôm cần dùng là : \(\frac{26}{27}kg\)

Phạm Hoàng Hải Anh
9 tháng 10 2019 lúc 21:01

bạn ơi D nhôm =26000kg/m3 á ---có gì sai sai???

6. Lê Thảo Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 10:31

=>a+c<b+d

mà b+d<c+d

nên a+c<c+d

Ha Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:13

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Võ Bá Nguyên
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 19:23

A

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 19:23

B

Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 19:24

b

Blink
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:45

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

b) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:48

c) Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên BA=BI(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAI có BA=BI(cmt)

nên ΔBAI cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)(hai góc ở đáy)(1)

Ta có: \(\widehat{BAI}+\widehat{CAI}=\widehat{BAC}\)(tia AI nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{BAI}+\widehat{KAI}=90^0\)(2)

Ta có: ΔDAI vuông tại D(gt)

nên \(\widehat{DIA}+\widehat{DAI}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{BIA}+\widehat{DAI}=90^0\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{DAI}=\widehat{KAI}\)

hay AI là tia phân giác của \(\widehat{DAK}\)

Ngọc Anh Trần
Xem chi tiết
tranphuongthao
Xem chi tiết
hỏi đáp
4 tháng 3 2020 lúc 11:25

tranphuongthao ơi không có điều kiện thì k làm đc bạn à

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
31 tháng 8 2018 lúc 18:01

Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì ? Hãy chọn câu trả lời đúng.

Chỉ cần dùng một cái lực kế

Chỉ cần dùng một cái cân

Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Hồ Anh Khoa
30 tháng 8 2018 lúc 19:11

Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

Chỉ cần dùng một cái lực kế .Chỉ cần dùng một cái cân. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ .Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ. mình thíu dấu chấm nha!!!!!

Phạm Quang Minh
30 tháng 8 2018 lúc 20:40

cần 1 cái cân và binh chia độ

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABK vuông tại A có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AK=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=AH\cdot AK\)

chúa tể boom hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:16

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: BC=12cm nên BH=CH=6cm

=>AH=8cm

c: Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC

HE//AC
DO đó: E là trung điểm của AB

Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HE là trung tuyến

nên HE=AE

hay ΔAEH cân tại E