Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ. Việc kết hợp hai yếu tố này có tác dụng gì?
tìm các yếu tố và miêu tả trong bài thơ cảnh khuya và nêu ý nghĩa
hãy chỉ ra các yếu tố tự sự,yếu tố miêu tả và cảm mghix của tác giả trong đoạn trích sau.Nếu không có các yếu tố và miêu tả thì tình cảm của tác giả có bộc lộ đc không
hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
a) Cảnh khuya
-Tự sự : kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc bác chưa ngủ
-Miêu tả : miêu tả tiếng suối, trăng , cây ở rừng Việt Bắc
_Ý nghĩa : làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước ( t/cảm , cảm xúc tác giả muốn gửi gắm)
b)Tuổi thơ im lặng ( Duy khán)
_tự sự : kể về việc bố ngâm chân , đi làm từ sáng => khuya
Miêu tả : MT bàn chân bố , công việc của bố
Cảm nghĩ : về đôi bàn chân
_ Không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tác giả sẽ không bộc lộ được tình cảm của mình , vì không có đối tượng để tác giả gửi gắm cảm xúc
c) Mục đích
_ Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc
_ Tự sự , miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ ko nhằm mục đích kể , tả lại sự việc , phong cảnh
Chúc bạn học tập vui vẻ!
Tìm một số câu văn, từ ngữ trong văn bản cho thấy người viết đã kết hợp kể với miêu tả, biểu cảm. Việc kết hợp các yếu tố đó có tác dụng gì?
Một số câu văn, từ ngữ:
- Hôm ấy là ngày đẹp trời, tất cả chúng tôi háo hức dậy từ rất sớm.
- Giọng cô thật truyền cảm, vừa trong trẻo vừa ám áp, nhất là khi cô đọc thơ cụ.
=> Tác dụng: giúp dễ dàng hình dung ra đối tượng, thể hiện thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết.
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
(Đoạn trích ở trong sách vnen trang 97)
a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có nhưzng yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.
a. Tự sự: kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và về việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cảnh núi rừng Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b. Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
Nếu không có những yếu tố tự sự, miêu tả thì những tình cảm của tác giả đã khoing thể được bộc lộ. Các yếu tố này lgiúp cho tác giả thể hiện caem xúc của mình một cách rõ nét hơn, làm cho bài văn thêm đặc sắc hơn.
c. Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể lại, tả lại sự việc, phong cảnh.
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
(Đoạn trích ở trong sách vnen trang 97)
a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
a) Tự sự: Kể về việc ngắm cảnh đêm trăng và việc Bác chưa ngủ.
Miêu tả: miêu tả tiếng suối, trăng, cây rừng ở Việt Bắc.
Ý nghĩa: làm nổi bật tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước.
b) Tự sự: kể về việc bố ngâm chân, đi làm từ sáng đến khuya.
Miêu tả: chân của bố, công việc bố làm.
Cảm nghĩ: về bàn chân bố.
c) Gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể, tả lại sự việc, phong cảnh.
Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Những cánh buồm. Nhà thơ kết hợp sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả nhằm mục đích gì?
Trl:
Nhà thơ kết hợp sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả nhằm mục đích gì? Lời giải chi tiết: Nhà thơ sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu hiện rõ hơn khung cảnh cuộc dạo chơi và cảm xúc của hai cha con, - Yếu tố tự sự Nhà thơ kể lại sự việc hai cha con đi dạo trên bờ biển và cuộc trò chuyện của họ.
TL
Nhà thơ sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu hiện rõ hơn khung cảnh cuộc dạo chơi và cảm xúc của hai cha con.
- Yếu tố tự sự: Nhà thơ kể lại sự việc hai cha con đi dạo trên bờ biển và cuộc trò chuyện của họ.
- Yếu tố miêu tả: Nhà thơ miêu tả cảnh biển buổi sớm mai với sắc màu, hình ảnh, ánh sáng,...
HT
Những dòng thơ miêu tả hai cha con. Ví dụ:
+ Hai cha con bước đi trên cót
+ Bóng cha dài lênh khênh
+ Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
+ Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
- Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng con thấp tròn chắc nịch gợi liên tưởng đến sự từng trải trong cuộc đời của cha, tương phản với sự thơ ngây, trong trẻo của con
- Hình ảnh “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha, Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con. Có cha dìu dắt, con nhất định sẽ vững bước và trưởng thành. Hình ảnh thân mật đầy yêu thương của cha và con gợi lên trong người đọc niềm xúc động sâu xa.
@Cỏ
#Forever
Tác dụng của việc kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn bản nghị luận?
A. Bài văn nghị luận trở nên cụ thể hơn, sinh động và gợi cảm hơn, do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
B. Bài văn nghị luận trở nên chặt chẽ hơn, sắc sảo hơn.
C. Bài văn nghị luận giàu màu sắc triết lí hơn.
D. Bài văn nghị luận rõ ràng, mạch lạc và lô-gíc hơn.
Bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên, sau đó chép lại các câu văn kể người và việc thành một đoạn. Đối chiếu đoạn văn đó với đoạn văn để rút ra nhận xét: Nếu không có yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Tự rút ra kết luận về vai trò, tác dụng cùa yếu tố miêu tả và biếu cảm trong việc kể chuyện.
Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm, đoạn văn toàn yếu tố kể chuyện thì sẽ rất khô khan, chỉ toàn chuỗi sự việc.
+ Người đọc không cảm nhận được tình cảm, không thấy được biểu hiện cảm xúc của nhân vật.
Xác định quy trình để viết một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm
1. Lựa chọn ngôi kể
2. Xác định thứ tự kể
3. Lựa chọn sự việc chính
4. Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết.
5. Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm sao cho hợp lí.
A. 1, 3, 2, 4, 5
B. 2, 1, 4, 3, 5
C. 3, 1, 2, 4, 5
D. 1, 2, 4, 3, 5
Xen yếu tố miêu tả và biểu cảm (kết hợp với việc trích dẫn thơ).
- Yếu tố miêu tả: đảo Vĩnh Thực, vịnh Hạ Long và các đảo nổi tiếng khác ở miền Trung.
- Yếu tố biểu cảm: sử dụng hình ảnh thơ của nhà thơ Chế Lan Viên.
Viết bài văn kể lại một chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc (bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc kết hợp cả hai yếu tố ấy).
Kể lại một chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc: Chuyến tham quan khu di tích K9 Đá Chông
Địa điểm này vào năm 1957 trong một lần thăm sư đoàn 316 diễn tập bên sông Đà, Bác Hồ đã dừng chân ăn trưa trên đỉnh đồi, ngay dưới chân ba tảng đá chông hùng vĩ. Thấy khí hậu nơi đây mát mẻ, địa hình hiểm trở, phong cảnh đẹp, Bác đã chọn vị trí này làm khu căn cứ của TW đề phòng chiến tranh có thể mở rộng toàn quốc. Năm 1960, Cục Doanh trại thuộc tổng cục Hậu cần xây dựng một ngôi nhà sàn làm vị trí hội họp nghỉ ngơi của Bác Hồ và Bộ chính trị TW Đảng. Xung quanh là hệ thống công sự kiên cố, khu vực này đặt tên là công trường K9. Những năm có chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ, nhiều lần Bác và các đồng chí trong Bộ chính trị đã lên làm việc và nghỉ ngơi tại đây. Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa. Đảng và Nhà nước chọn địa điểm K9 là nơi đầu tư trang thiết bị kỹ thuật để gìn giữ thi hài Bác. Ngày 15/12/1969 công trình gìn giữ thi hài Bác Hồ tại K9 đã hoàn thành trước thời hạn 10 ngày. Để giữ bí mật K9 đổi thành K84. Đúng 23 giờ ngày 23/12/1969 thi hài Bác đã được di chuyển từ K75A đưa vào nơi lưu giữ ở K84 một cách an toàn, đảm bảo kỹ thuật tuyệt đối vào sáng ngày 24/12/1969.
Về cơ bản từ năm 1969-1975, thi hài Bác được giữ gìn ở đồi Đá Chông (có thời gian không dài ở K2). Đúng 16 giờ ngày 18/7/1975, tại K9 đoàn xe đặc biệt chở thi hài Bác được lệnh xuất phát về Hà Nội. Đến 20 giờ ngày 18/7/1975 đoàn xe về đến quảng trường Ba Đình. Kính cẩn và trang nghiêm đưa thi hài của Bác vào Lăng, nơi yên nghỉ vĩnh hằng của Người. Hiện nay, K9 đã trở thành nơi một thời giữ yên giấc ngủ của Bác, Bộ Tư lệnh Lăng bố trí bộ phận tiếp đón các đoàn cán bộ và nhân dân toàn quốc về thăm K9. Tại đây du khách thắp hương Nhà thờ Bác Hồ, tham quan khu vực bảo quản thi hài Bác vẫn được giữ nguyên trạng gắn với nhà kính, nhà hầm và các phương tiện kỹ thuật máy móc. Bên trái của khu đồi là dòng sông Đà êm đềm chảy, du khách có thể chụp ảnh lưu niệm với cảnh quan thiên nhiên đầy thơ mộng.
Một địa điểm giúp chúng em có cái nhìn rõ nét hơn về lịch sử, về một thời nhân dân ta đã kháng chiến, chiên sdaasu gian lao để bảo vệ tấc đất non sông. Và hơn hết, chúng em thấy được trách nhiệm của lớp trẻ đối với dân tộc.