Phần (5) có vai trò gì trong bài nghị luận? Câu văn nào giúp em xác định được vai trò ấy?
Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?
Khi làm một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định: sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, trình tự quan hệ nguyên nhân - kết quả, điều kiện - kết quả,... Đối với việc sắp xếp này, trạng ngữ có một vai trò quan trọng trong việc nối kết các câu, các đoạn, góp phần làm cho liên kết của văn bản chặt chẽ, mạch lạc.
Phần mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì ?
A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới
B. Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần Thân bài.
C. Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng
D. Nêu tính chất của bài văn
Đọc văn bản "Chống nạn thất học".
Yêu cầu 1:
- Luận điểm chính của bài viết là gì?
- Luận điểm đó được nếu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?
- Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?
- Muốn luận điểm có sức thuyết phụ thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?
Yêu cầu 2:
- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viế đã nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào? Hãy liệt kê.
- Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì?
- Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì?
Yêu cầu 3:
- Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận?
- Lập luận như vậy là theo trình tự nào?
- Sắp xếp như vậy là theo trình tự nào?
- Tác dụng của cách sắp xếp này?
Ối giồi ôi mọi người cíu tôi dzới!!!
Phần (3) có vai trò gì trong văn bản nghị luận này?
Phần (3) đã đưa ra những giải pháp, những việc làm mà con người cần thức hiện để bảo vệ nguồn nước sạch.
Câu 2: Câu văn nào giữ vai trò là câu chốt thâu tóm ND vấn đề nghị luận trong bài ?
Câu 3: Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài ?
III. Tìm hiểu văn bản
1. Nhận định chung về lòng yêu nước
a. Nội dung
Câu 1: Ngay ở phần mở bài, HCM trong cương vị Chủ tịch nước đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta khẳng định một chân lí, đó là chân lí gì?
Câu 2: Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?
Câu 3: Cách nêu luận điểm của tác giả HCM có gì đặc biệt ?
Câu 4: Lòng yêu nước của nhân dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Vì sao ?
Bài này là bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Giúp mình với a
Đọc các phần mở bài sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a. Xác định vấn đề được triển khai trong văn bản và vai trò của mở bài trong việc trình bày vấn đề cần nghị luận
b. Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài trên.
- Mở bài 1:
+ Đề tài được triển khai trong văn bản là nội dung bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta 1945
+ Tính tự nhiên, hấp dẫn khi trích hai bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn của Mĩ, Pháp với cơ sở tư tưởng và nguyên kí cho bản Tuyên ngôn độc lập Việt Nam
- Mở bài 2
+ Đề tài văn bản là nội dung nghệ thuật của Tống biệt hành – Thâm Tâm
+ Sử dụng phương pháp so sánh tương đồng để nêu đề tài, giới thiệu (so sánh giữa Thâm Tâm và Tống biệt hành- Thôi Hiệu và Hoàng Hạc Lâu
- Mở bài 3:
+ Đề tài: độc đáo, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
+ Tính tự nhiên và hấp dẫn: nêu thành tựu trước Nam Cao, tạo ra bước đệm để tôn lên tài năng của Nam Cao
Đoạn văn nghị luận xã hội về "Vai trò và vị trí con người trong lịch sử"
Giúp em phần dàn ý cũng được ạ, em chân thành cảm ơn !
Tham Khảo ạ !!
1. Mở bài
Mỗi chúng ta là một bản thể sống, sinh ra trong cuộc đời là điều vô cùng may mắn và cuộc đời mình có giá trị hay không là ở chính chúng mình.
2. Thân bài
- Các phương diện biểu hiện giá trị con người:
+ Thể hiện ở nhân cách, thông qua hành động.
+ Giá trị mỗi người cũng không phải nằm ở ngoại hình.
+ Giá trị con người không thể hiện qua chức vụ hay nghề nghiệp
+ Giá trị còn người là ở ý chí, ở nghị lực và tinh thần hướng thiện, hướng đến những điều tốt đẹp cho chính bản thân họ và cho cuộc sống xung quanh.
- Mở rộng vấn đề: Phê phán những biểu hiện tự ti, lối sống mặc cảm, sống trong vỏ bọc
- Bài học để khẳng định giá trị bản thân
+ Phải phấn đấu mỗi ngày, mỗi ngày phải không ngừng nỗ lực để khẳng định mình
+ Đừng tự đánh mất giá trị bản thân.
3. Kết bài
Giá trị còn người cũng cần được tôn trọng. Mỗi người phải tự nắm bắt lấy những có hội để phát triển mình, từng bước khẳng định giá trị mình, không cần là một bông hoa kiêu sa lộng lẫy chỉ cần là một bông hoa dại ngát hương điểm tô cho đời rực rỡ xanh tươi.
- Đọc văn bản “Chiếu dời đô” và trả lời câu hỏi:
+Theo em, thủ đô có vị trí, vai trò như thế nào đối với một đất nước
+ Xác định thể loại và bố cục của văn bản?
+ Vấn đề nghị luận chính của văn bản là gì?
+ Kinh đô cũ của nước ta thời nhà Đinh, Lê ở đâu? Tại sao không còn phù hợp nữa?
+ Lí Công uẩn đã chỉ ra những ưu thế nào của thành Đại La nếu được chọn làm nơi đóng đô?
1. Thủ đô là nơi ''đầu não'' của một quốc gia, tập trung kinh tế, chính trị của đất nước
2. Thể loại: Chiếu
Bố cục: 3 phần
3. Nghị luận về tầm quan trọng của việc rời đô
4. Ở Hoa Lư. Vì vua Lý có tầm nhìn sâu rộng, nhìn ra vị trí ''thiên thời, địa lợi'' của đất nước
5. Thế ''rộng cuộn hổ ngồi'', "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng", không lo lụt lội và "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi", “là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước".
a. Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi”?
b. Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài.
c. Những câu thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?
d. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với những câu mở đầu?
a. Nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi” vì những bài thơ của Lò Ngân Sủn khiến người đọc như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt.
b. Câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài: Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy trong ông?
c. Những câu thơ được dẫn đóng vai trò minh họa rõ nét thể hiện chủ đề chính được nói đên trong bài Nhà thơ Lò Ngân Sủn thật sự là “người con của núi”.
d. Câu cuối cùng của bài viết tạo nên sự liên kết và giải thích lý do cho những câu mở đầu.
Đọc bài văn Vịnh Hạ Long của Thi Sảnh và trả lời câu hỏi :
a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.
b) Phần thân bài gồm có mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những gì ?
c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?
a) * Phần mở bài :
- Từ "Vịnh Hạ Long là một …" đến "đất nước Việt Nam".
* Phần thân bài:
- Từ "Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên…" đến "theo gió ngân lên vang vọng".
* Phần kết bài:
- Từ "Núi non, sóng nước tươi đẹp…" đến "đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn".
b) * Phần thân bài gồm có ba đoạn.
* Mỗi đoạn miêu tả:
- Đoạn một: "Cái đẹp của Hạ Long trước hết… uốn quanh chân đảo dải lụa xanh." → Sự kì vĩ của thiên nhiên đã làm nên vẻ đẹp độc đáo của Vịnh Hạ Long.
- Đoạn hai: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những cũng trẻ trung, cũng phơi phới". → Vẻ đẹp duyên dáng của Hạ Long qua bốn mùa: luôn mang trên mình một màu xanh đằm thắm.
- Đoạn ba: "Tuy bốn mùa là vậy… theo gió ngân lên vang vọng." → Miêu tả những nét riêng biệt và luôn hấp dẫn lòng người qua mỗi mùa của Hạ Long. Đặc biệt, đó là vẻ quyến rũ của mùa hè ở Hạ Long.
c) Vai trò của những câu văn in đậm:
- Trong mỗi đoạn: nhằm nêu ý chủ đề, nội dung nổi bật, đáng chú ý của toàn đoạn ấy. Và nội dung được diễn giải trong toàn đoạn cũng nhằm thể hiện nội dung chủ đạo đã nêu ở câu in đậm đứng đầu đoạn.
- Trong cả bài: Nhằm nêu rõ các ý lớn của cả bài văn, cũng có nghĩa là nội dung được ghi ở các câu in đậm chính là nội dung tóm tắt của cả bài văn. Tất cả đều nhằm khơi gợi sự chú ý của người đọc khi tìm hiểu tác phẩm văn học.