Nêu những nội dung của hoạt động nói và nghe được thực hiện trong học kì I.
6. Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với nội dung gì? Nội dung nào trong đó khiến em cảm thấy hứng thú nhất? Vì sao?
- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với những nội dung là:
+ Kể lại truyện ngụ ngôn
+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
+ Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
+ Về đích: Ngày hội với sách
- Nội dung: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động khiến em cảm thấy hứng thú nhất vì qua nội dung này, em hiểu được cách để giải thích, thuyết minh quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động một cách đúng nhất.
Nhớ lại các nội dung của hoạt động nói và nghe đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập một và cho biết:
- Nội dung nói và nghe nào đã từng quen ở cấp học Trung học cơ sở? Yêu cầu nâng cao đối với các nội dung nói và nghe đó là gì?
- Nội dung nói và nghe nào lần đầu được thực hiện với sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập một? Nêu những thách thức của nội dung nói và nghe đó.
- Các nội dung nói và nghe về phân tích, nghị luận nhân vật, tác phẩm văn học đã được thực hiện trước đó
- Các nội dung nói và nghe của bài nghiên cứu đề tài là mới.
Nhớ lại các nội dung của hoạt động nói và nghe đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một tên các phương diện sau:
- Tên nội dung hoạt động nói và nghe.
- Yêu cầu của hoạt động.
- Thách thức và ý nghĩa của hoạt động.
Liệt kê các nội dung hoạt động của phần Nói và nghe được thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai và cho biết ý nghĩa của từng nội dung hoạt động đó.
Hoạt động nói - nghe | Ý nghĩa |
Giới thiệu về một tác phẩm văn học | - Nêu rõ lí do lựa chọn, giới thiệu tác phẩm văn học. - Cung cấp thông tin cơ bản về tác phẩm văn học: tác giả, thể loại, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật. - Giới thiệu kĩ một vài khía cạnh đặc sắc của tác phẩm từ góc nhìn cá nhân. - Thể hiện được ý kiến, quan điểm đánh giá của cá nhân về tác phẩm. |
Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống | - Xác định được vấn đề cần thảo luận, tranh luận - Đưa ra được ý kiến, quan điểm của cá nhân khi tham gia thảo luận về vấn đề. - Biết tranh luận với các ý kiến, quan điểm khác để bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình. - Tôn trọng người đối thoại, có tinh thần cầu thị, lắng nghe; biết chấp nhận những ý kiến, quan điểm hợp lí, xác đáng. |
Tranh biện về một vấn đề trong đời sống | - Nêu được rõ ràng quan điểm (tán thành hay phản đối) về vấn đề tranh biện. - Đưa ra được các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để khẳng định quan điểm của mình và phản bác quan điểm của phía đối lập. - Thể hiện được sự tương tác tích cực trong nhóm để phát triển ý tương và luận điểm; biết lắng nghe và tôn trọng người tranh biện với mình. - Sử dụng giọng nói, ngữ điệu và ngôn ngữ cơ thể phù hợp. |
Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật | - Nêu được những thông tin chính xác về tác phẩm. - Nói rõ lí do giới thiệu tác phẩm. - Trình bày được những cảm nhận, đánh giá của người nói về giá trị tác phẩm với những dẫn giải thuyết phục. - Nêu được những đề xuất có ý nghĩa đối với việc hình thành và phát triển năng lực thưởng thức, cảm thụ nghệ thuật của người xem, người nghe. |
Nêu những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe ở mỗi bài học trong học kì vừa qua. Những nội dung này có liên quan như thế nào với những gì em đã đọc hoặc viết?
- Những nội dung mà em đã thực hành nói và nghe:
+ Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm.
+ Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống.
+ Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng.
+ Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện nay
Bài | Nói và nghe | Liên quan đến phần đọc | Liên quan đến phần viết |
Bầu trời tuổi thơ | Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm | Phần đọc đưa ra những vấn đề về tuổi thơ mà HS quan tâm. | Tóm tắt văn bản |
Khúc nhạc tâm hồn | Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống (được gợi ra từ tác phẩm đã học) | Đưa ra những bài học về nuôi dưỡng tâm hồn | Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về tác phẩm đã học. |
Cội nguồn yêu thương | Trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong đời sống (được gợi ra từ nhân vật văn học) | Đưa ra những bài đọc mang nhiều tư tưởng đạo đức và các nhân vật để lại nhiều suy ngẫm. | Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học. |
Giai điệu đất nước | Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng | Đưa ra những bài học bồi đắp về tình cảm đối với quê hương, đất nước. | Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. |
Màu sắc trăm miền | Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện nay | Đưa ra những bài đọc về văn hóa quê hương, xứ sở. | Viết văn bản tường trình |
Những nội dung nói và nghe nào đã được thực hiện với các bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai? Nội dung nói và nghe nào khiến bạn hứng thú nhất? Vì sao?
- Những nội dung nói và nghe đã được thực hiện với các bài học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai là:
+ Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
+ Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nội dung nói vè nghe tôi thấy hứng thú nhất là Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ. Vì khi thực hành nội dung này, tôi được học t
Những nội dung nói và nghe nào đã được thực hiện với các bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai? Nội dung nói và nghe nào khiến bạn hứng thú nhất? Vì sao?
- Những nội dung nói và nghe đã được thực hiện với các bài học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai là:
+ Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
+ Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nội dung nói vè nghe tôi thấy hứng thú nhất là Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ. Vì khi thực hành nội dung này, tôi được học thêm về cách sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ, sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ dễ dàng hơn.
ngọc k mài .... điều tệ hại ấy, Hành động nói là gì ,Tìm hiểu hoạt động được thực hiện trong đoạn trích , Nêu nội dung chính của đoạn trích
Nêu những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 8, tập một. Xác định trọng tâm phần nói và nghe của mỗi bài học.
Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Trọng tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
Những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sốngThảo luận về một vấn đề trong đời sốngTóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênThảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sốngTrình bày ý kiến về một vấn đề xã hộiTrong tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ta thường nói… ta cũng cam lòng”
C1: Nêu nội dung và ptbd của đoạn văn trên
C2: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu thực hiện hành động nói nào?
C3: Chỉ ra những động từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng?
C4: Theo em, có thể thay từ “quên” (quên ăn) bằng các từ “không”, “chẳng”, “chưa” được không? Vì sao
C5: Hãy gọi tên và chỉ rõ 1 biện pháp nghệ thuật đã được học trong chương trình ngữ văn 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu cách thức diễn đạt ở biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên đó
C6: Trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu