Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Các phương tiện/ yêu tố

Đoạn trích a

Đoạn trích b

Phương tiện thể hiện

Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.

Chữ viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.

Từ ngữ

Sử dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể loại bi kịch và nội dung vở kịch Vũ Như Tô (mâu thuẫn cơ bản, xung đột chính, Lê Tương Dực,…); không sử dụng từ ngữ và từ ngữ địa phương.

Sử dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể loại bi kịch và nội dung vở kịch Vũ Như Tô (xung đột bi kịch, tính lịch sử, tính nhân loại, Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô,…); không sử dụng từ ngữ và từ ngữ địa phương.

Câu

Sử dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. Ví dụ: Thứ nhất, đó là….lầm than.

Sử dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. Ví dụ: Tuy nhiên, đây không phải là….nhân loại.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2018 lúc 8:53

Giải chi tiết:

50% số tế bào giảm phân không có HVG tạo ra 0,5×0,5ab×0,5de = 0,125 → loại A,B

20% số tế bào giảm phân có HVG giữa A với a, tạo ra giao tử ab de = 0,2×0,25ab×0,5de=0,025

30% số tế bào giảm phân có HVG giữa D với d, tạo ra giao tử ab de = 0,3×0,5ab×0,25de=0,0375

Có 20%×30% số tế bào giảm phân có HVG giữa A với a và giữa D với d, tạo ra giao tử ab de =0,06×0,25ab×0,25de=3,75.10-3

Vậy tỷ lệ giao tử ab de tối đa là 19,125%

Chọn D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Đoạn trích thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của tác giả:

- Quan tâm sâu sắc đến số phận bất hạnh, khổ đau. Đó là Phăng-tin người phụ nữ trụy lạc vì đói khát hay Cô-det trẻ nhỏ cằn cỗi vì tối tắm.

- Cải tạo xã hội bằng tình thương và công lý tha thứ.

- Lên án tố cáo xã hội tư sản vô nhân đạo, đẩy con người vào những cảnh khốn cùng.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
19 tháng 7 2023 lúc 21:51

Tham khảo nha!

Đoạn trích thể hiện tư tưởng nhân đạo đặc sắc, thể hiện tấm lòng yêu thương của tác giả đối với những người khốn khổ, bất hạnh. Đoạn trích chất chứa bao nỗi niềm thống khổ của một số phận có cuộc sống éo le, thể hiện khát vọng về cuộc sống với bao tình yêu thương giữa người với người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 3 2017 lúc 5:15

Chọn đáp án: A.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Luận điểm

Lí lẽ

Bằng chứng

1. Xung đột mang tính lịch sử

- Vũ Như Tô, nghệ sĩ tài trời đã ngoại tứ tuần mà chưa làm nên sự nghiệp, đứng trước ngã rẽ: hoặc là từ chối thiên chức hoặc là tự sát hoặc tuân lệnh và mượn tay Lê Tương Dực để thực hiện mộng lớn.

- Quyền lợi của quần chúng nhân dân được tác giả bênh vực…để đạt đích.

- Cái quyền sống của nhân dân bioj hi sinh không thương tiếc…

- Ông đòi vua cho mình…với nước ngoài.

- Từ miệng Trịnh Duy Sản … của kịch Vũ Như Tô.

2. Xung đột mang tính nhân loại

Nghệ sĩ mượn tay … đã khắc họa.

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
28 tháng 4 2017 lúc 18:37

- Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn lừa Mãng ông Sang cữ cháu, thực ra là bắt Mãng ông sang nhận con gái về.

- Nhân đó, Sùng ông tố giác con dâu cầm dao giết chồng. Đồng thời, Sùng ông còn dúi ngã Mãng ông, đối xử với thông gia thật thô bạo, tàn nhẫn.

- Xung đột kịch lên tới điểm đỉnh: Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc.

- Thị Kính đã gánh chịu nỗi oan ức là âm mưu giết chồng, nỗi đau đớn về tình vợ chồng tan vỡ, bây giờ thêm nỗi đau xót vì cha ruột bị cha chồng làm nhục, hành hạ.

Bình Trần Thị
30 tháng 4 2017 lúc 18:24

Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng ông và Sùng bà còn làm một điều tàn ác là: dựng lên một vở kịch lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu, thực ra bắt ông sang nhận con về, làm cho cha con Mãng ông nhục nhã. Hơn thế, còn thể hiện bằng những hành động vũ phu với cha con họ.

Đây là chỗ xung đột kịch tập trung cao nhất. Trên sân khấu chỉ còn lại hai cha con lẻ loi. Thị Kính thì bị đẩy vào chỗ cực điểm của nỗi đau: gia đình chồng nghi oan, hạnh phúc tan vờ, cha chồng bị hành hạ, khinh bỉ. Cảnh cha con ôm nhau khóc là sự oan khuất mà bất lực. Sự bố trí dồn dập, xô đẩy, kéo dài những tình tiết kịch của sân khấu đây mang nhiều ý nghĩa.

Khánh Hạ
16 tháng 5 2017 lúc 19:27

Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng ông và Sùng bà còn làm một điều tàn ác là: dựng lên một vở kịch lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu, thực ra bắt ông sang nhận con về, làm cho cha con Mãng ông nhục nhã. Hơn thế, còn thể hiện bằng những hành động vũ phu với cha con họ.
Đây là chỗ xung đột kịch tập trung cao nhất. Trên sân khấu chỉ còn lại hai cha con lẻ loi. Thị Kính thì bị đẩy vào chỗ cực điểm của nỗi đau: gia đình chồng nghi oan, hạnh phúc tan vờ, cha chồng bị hành hạ, khinh bỉ. Cảnh cha con ôm nhau khóc là sự oan khuất mà bất lực. Sự bố trí dồn dập, xô đẩy, kéo dài những tình tiết kịch của sân khấu đây mang nhiều ý nghĩa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 3 2019 lúc 12:58

- Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, mụ Sùng còn bày ra một màn kịch độc ác nhằm làm cho cha con Thị Kính nhục nhã, ê chề.

   + Lừa Mãng ông sang “ăn cữ cháu” sau đó vu oan cho Thị Kính “nửa đêm cầm dao giết chồng”

   + Gọi Mãng ông sang sau đó dúi ngã Mãng ông để cự tuyệt quan hệ thông gia và bỏ vào nhà

- Hình ảnh hai cha con ôm nhau của những người chịu oan, đau khổ hoàn toàn bất lực

→ Tình cảnh thống khổ của những người nông dân nghèo trước sự cay nghiệt của bọn thống trị.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Toru
31 tháng 8 2023 lúc 10:34

- Trong đoạn trích, sự xung đột trong quan điểm của Ngô Hạch và quân sĩ với quan điểm của Vũ Như Tô về Cửu Trùng Đài được thể hiện rất rõ nét:

+ Với Vũ Như Tô: Cửu Trùng Đài là tâm huyết, hoài bão cả đời của ông.

+ Với Ngô Hạch và quân sĩ: Vũ Như Tô là một tên điên, làm khổ nhân dân, gây ra bao tội lỗi khi xây dựng Cửu Trùng Đài.

→ Có sự khác biệt này là do quan điểm , tư tưởng và lý tưởng của Vũ Như Tô và Ngô Hạch cùng quân sĩ khác hẳn nhau.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 12 2019 lúc 8:01

●   Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng ông và Sùng bà đã gọi Mãng ông sang để hạ nhục bằng những câu nói mỉa mai "Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!", "Ông vẫn khoe con ông nữ tắc nữ công nhỉ?", "Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!" rồi liên tục chửi và đuổi hai cha con ra khỏi nhà "Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo", "...bớt cái mồm mà khoe khoang...","Về đi!". Đặc biệt, Sùng ông còn cự tuyệt quan hệ thông gia với Mãng ông bằng cái dúi ngã Mãng ông rồi quay đầu bỏ vào nhà.

●   Xung đột kịch được đẩy lên đến đỉnh điểm qua hình ảnh Thị Kính chạy lại đỡ cha rồi Hai cha con ôm nhau than khóc. Hình ảnh nức nở, bất lực của hai cha con Thị Kính trước những lời nói nhục mạ, những hành động không tôn trọng của Sùng ông, Sùng bà chính là số phận của những người dân lao động nghèo thấp cổ bé họng, bị áp bức trong xã hội phong kiến xưa trước tầng lớp thống trị tàn nhẫn, độc ác.