Vì sao các đèn LED trong đoạn mạch điện trang trí như hình 8.1 có thể đồng loạt thay đổi độ sáng?
Hai bóng đèn Đ1 ghi 6V-3W và Đ2 ghi 6V-4,5W được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi.
a) Biết ban đầu biến trở R b ở vị trí sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở lúc này? Trên mạch điện, đâu là Đ1, đâu là Đ2 ?
b) Giả sử từ vị trí ban đầu ta di chuyển biến trở con chạy sang phải một chút thì độ sáng các đèn thay đổi thế nào?
A. 24C
B. 12 Ω
C. 36 Ω
D. 48 Ω
Chọn đáp án A.
a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ
Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:
I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A
Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.
Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2 nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái
Ta có: R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω
b) Mạch gồm: Đ 1 / / R b n t Đ 2
Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1 tăng khiến đèn 1 sáng hơn.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB=24V không đổi, R1=15. a/ Ampe kế chỉ 2,4A.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1,R2 và tính R2 ?
b/ Thay ampe kế bằng đèn dây tóc có ghi 12V-24W thì đèn sáng như thế nào? Vì sao?
c/ Tính điện năng mà đèn tiêu thụ trong 5h ?
U1=U2=UAB=24V
I1=\(\dfrac{U1}{R1}\)=\(\dfrac{24}{15}\)=1,6(A)
I2=IA-I1=2,4-1,6=0,8(A)
R2=\(\dfrac{U2}{I2}\)=\(\dfrac{24}{0,8}\)=30(Ω)
b) bóng đèn dây tóc sẻ bị đứt hoặc cháy bóng đèn vì U nguồn lơn hơn U đèn
C) điện năng dùng trong 5h là
A=P.t=24.5=120(wh)=0,12(kwh)
Khi K đóng, mạch điện kín, đèn sáng. Nếu bỏ bớt một pin ra (chỉ dùng nguồn điện một pin) hỏi:
a. Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
b. Chỉ số của ampe kế và vôn kế có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Vì sao?
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.7, hai pin có cùng suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau có cùng số ghi trên đèn là 3V - 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
Các đèn có sáng bình thường không ? Vì sao?
Tính hiệu suất của bộ nguồn.
Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.
Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có công suất tiêu thụ điện năng là bao nhiêu?
Điện trở của mỗi bóng đèn:
Vì mạch ngoài chứa 2 đền giống nhau mắc song song nên điện trở tương đương mạch ngoài là: RN = R/2 = 12/2 = 6Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
(vì có 2 nguồn (E, r) ghép nối tiếp nên Eb = 2E, rb = 2r)
a) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn: Uđ = I.RN = 0,375.6 = 2,25V
Nhận xét: Uđ < Uđm = 3V nên hai đèn sáng mờ hơn bình thường.
b) Hiệu suất của bộ nguồn:
c) Vì hai nguồn giống nhau ghép nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin:
d) Nếu tháo bỏ một bóng đèn mạch ngoài chỉ còn 1 đèn nên điện trở mạch ngoài lúc này là: R’N = 12ω
Hiệu điện thế ở hai đầu đèn lúc này:
U’đ = I. R’N = 0,214.12 = 2,568V
Nhận xét: U’đ > Uđ (2,568V > 2,25V) nên đèn còn lại sẽ sáng mạnh hơn lúc trước.
Đáp án: a) đèn sáng yếu hơn bình thường; b) H =75%
c) U1pin = 1,125V ; d) sáng mạnh hơn lúc trước.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có điện trở toàn phần Ro=12ôm. Đèn loại 6V-3W; Umn=15V. a) Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường. b) Khi dịch chuyển C -> A độ sáng của đèn thay đổi thế nào?
a,theo sơ đồ \(=>R\left(BC\right)=R0-R\left(AC\right)=12-R\left(AC\right)\left(om\right)\)
do đèn sáng bình thường \(=>\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=6V\\P\left(đ\right)=P\left(đm\right)=3W\end{matrix}\right.\)(1)
ta vẽ lại sơ đồ được : \(\left(R\left(AC\right)//R\left(đ\right)\right)ntR\left(BC\right)\)
từ(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{P\left(đ\right)}{U\left(đ\right)}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(=>U\left(BC\right)=Umn-U\left(đ\right)=15-6=9V\)
\(=>I\left(đ\right)+I\left(AC\right)=I\left(BC\right)\)
\(< =>0,5+\dfrac{U\left(đ\right)}{R\left(AC\right)}=\dfrac{U\left(BC\right)}{R\left(BC\right)}< =>0,5+\dfrac{6}{R\left(AC\right)}=\dfrac{9}{12-R\left(AC\right)}\)
\(=>R\left(AC\right)=6\left(om\right)\)
vậy điều chỉnh con chạy C sao cho RAC=6(om) thì đèn sáng bình thường
hãy thiết kế 1 sơ đồ mạch điện gồm 3 bóng đèn mắc liên tiếp với nhau sử dụng khoá K đóng nhuồn điện 2 pin và dây dẫn phù hợp nếu thay đổi vị trí khoá K vào giữa một trong 3 đèn và mở K thì độ sáng của các đèn thay đổi như nào?
Cho mạch điện như hình vẽ. Năm bóng đèn trong mạch giống hệt nhau. U không đổi. Ban đầu cả hai khóa đều đóng.
a. Hãy sắp các bóng đèn theo thứ tự độ sáng tăng dần.
b. Trạng thái hai khóa như thế nào để đèn 4 có độ sáng nhỏ nhất có thể.
trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.7 , 2 pin có cùng suất điện động E=1,5V và điện trở trong r=1\(\Omega\) .
2 bóng đèn giống nhau có cùng số ghi trên đèn là 3V-5W . cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ .
a) các bóng đèn có sáng bình thường không ? vì sao ?
b) tính hiệu suất của bộ nguồn .
c) tính hiệu điện thế giữa 2 cực của mỗi pin .
d) nếu tháo bớt 1 đèn thì đèn còn lại có công suất tiêu thụ điện năng là bao nhiêu ?
hình 10.7 sách giáo khoa Vật lý (chương trình chuẩn) trang 58 .
một bóng đèn với một hiệu điện thế được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế hiệu điện thế không đổi đảm bảo bóng đèn không bị hỏng khi di chuyển con chạy c của biến trở từ m đến n thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào vì sao hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở có đổi không vì sao , hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở có đổi không, vì sao
Cho đoạn mạch như hình vẽ. Đèn 1 ghi 6V-4,5W; đèn 2 ghi 3V-1,5W, \(R_x\) là biến trở. \(U_{AB}\) không đổi, dây nối và các ampe kế ó điện trở không đáng kể, điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Khi đèn sáng bình thường hãy tìm:
a) Điện trở của mỗi đèn và số chỉ của các ampe kế.
b) Hiệu điện thế toàn mạch.
c) Điện trở của biến trở tham gia.
d) Khi dịch chuyển con chạy của biến trở về phía A thì các đèn sáng thế nào? Tại sao?
a)Điện trở đèn 1: \(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{6^2}{4,5}=8\Omega\)
Điện trở đèn 2: \(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{3^2}{1,5}=6\Omega\)
\(I_{A2}=I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{3}=0,5A\)
\(I_A=I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{4,5}{6}=0,75A\)
b)Để đèn sáng bình thường: \(U=U_{Đ1}=6V\)
c)\(U_b=U-U_{Đ2}=6-3=3V\)
\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=0,75-0,5=0,25A\)
\(R_b=\dfrac{3}{0,25}=12\Omega\)