Tính động năng của xe máy có khối lượng 100 kg đang chuyển động với tốc độ 15 m/s.
Theo định luật bảo toàn động lượng:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1}{m_1+m_2}=\dfrac{10000.6}{10000+100}=6m/s\)
Vậy vận tốc của các xe là 6m/s
So sánh động năng của ô tô nặng 1000 kg chuyển động với tốc độ 4 m/s và động năng của xe máy năng 100 kg chuyển động với tốc độ 15 m/s.
Động năng của ô tô:
\(W_1=\dfrac{1}{2}m_1.\dfrac{2}{1}v=\dfrac{1}{2}.1000.4^2=8000\left(J\right)\)
Động năng của xe máy:
\(W_2=\dfrac{1}{2}m_2\dfrac{2}{2}v=\dfrac{1}{2}.100.15^2=11250\left(J\right)\)
Vậy động năng của xe máy lớn hơn động năng của ô tô (vì 8000J < 11250J).
Tính độ lớn động lượng của từng vật sau:
a) Một hòn đá khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với vận tốc 20 m/s.
b) Một chiếc xe buýt khối lượng 12 000 kg đi với tốc độ 10 m/s trên đường
c) Một eletron di chuyển với tốc độ 2,0.107 m/s (Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.)
a) Ta có: m = 0,5 kg; v = 20 m/s.
=> Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.20 = 10 (kg.m/s).
b) Ta có: m = 12 000 kg; v = 10 m/s.
=> Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 12 000.10 = 1,2.105 (kg.m/s).
c) Ta có: m = 9,1.10 -31 kg; v = 2,0.107 m/s.
=> Động lượng của electron là: p = m.v = 9,1.10 -31 . 2,0.107 = 1,82.10-23 (kg.m/s)
Một chất điểm có khối lượng 1 kg đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s. a. Tính độ lớn động lượng của vật. b. Chọn mốc thế năng trùng mặt phẳng ngang. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật
a)Động lượng: \(p=m\cdot v=1\cdot5=5kg.m\)/s
b)Động năng:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot5^2=12,5J\)
Thế năng: \(W_t=mgz=1\cdot10\cdot z=10z\left(J\right)\)
Nếu đề cho z thì em thay vào nhé!!!
Một người ngồi trên xe máy đang chuyển động với vận tốc 45km/h thì ném một vật có khối lượng m = 200g ra phía sau xe với vận tốc 0,5m/s so với xe. Biết phương chuyển động của vật trùng phương chuyển động của xe. Động năng của vật so với mặt đất là
A. 14,4J
B. 16,9J
C. 198,025J
D. 207,025J
Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ 4 m/s thì va chạm vào toa xe thứ hai có khối lượng 2 tấn đang chuyển động cùng chiều với tốc độ 2 m/s. Sau va chạm hai toa xe móc vào nhau và chuyển động với cùng tốc độ v. Bỏ qua mọi ma sát. Tính v?
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)
\(\Rightarrow3000\cdot4+2000\cdot2=\left(3000+2000\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=3,2\)m/s
Tính các giá trị động năng của:
a. Một electron có khối lượng me = 9,1.10-31 kg chuyển động trong ống phóng điện tử của máy thu hình với vận tốc v = 7.107 m/s
b. Một thiên thạch có khối lượng 5 tấn bay với vận tốc 300 km/
a)Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,1\cdot10^{-31}\cdot\left(7\cdot10^7\right)^2=2,2295\cdot10^{-15}J\)
b)\(v=300\)km/h=\(\dfrac{250}{3}\)m/s
Động năng của thiên thạch:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(\dfrac{250}{3}\right)^2=17361111,11J\)
Xe máy thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 50cm/s trên đường ngang thì bị xe máy thứ hai chuyển động với vận tốc 150cm/s va chạm từ phía sau. Sau va chạm, cả hai chuyển động tới trước với cùng tốc độ là 100cm/s. Tìm tỷ số khối lượng của hai xe trên.
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)
\(\Rightarrow m_1\cdot50+m_2\cdot100=m_1\cdot100+m_2\cdot100\)
\(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=1\)
Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động về phía trước với tốc độ 5 m/s, va chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai bằng bao nhiêu kg ?
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1 trước lúc va chạm
Một chiếc xe có khối lượng 100 kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Để dừng được xe trong 1/10 giây cần một lực hãm bằng
A. 5000 N
B. 500 N
C. 500 N
D. 1000 N