Trình bày một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng bệnh và điều trị bệnh thuỷ sản.
Trình bày ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi:
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi.
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi.
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng như thế nào trong phòng, trị bệnh vật nuôi? Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là gì?
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Hãy kể tên một số ứng dụng công nghệ sinh học trong chẩn đoán, phòng, trị bệnh mà em biết.
Tham khảo:
Phân tích gen, Biến đổi gen, Kỹ thuật PCR,....
Trình bày các bước phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi nhờ ứng dụng công nghệ sinh học.
Các bước phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi nhờ ứng dụng công nghệ sinh học:
- Bước 1: Xác định mẫu bệnh phẩm.
- Bước 2: Tách chiết RNA tổng số.
- Bước 3: Tổng hợp cDNA từ RNA.
- Bước 4: Khuếch đại cDNA bằng phản ứng PCR.
- Bước 5: Điện di kiểm tra sản phẩm PCR.
Hãy phân tích những lợi ích đem lại cho ngành chăn nuôi từ việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
Tham khảo:
Công nghệ sinh học đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành chăn nuôi trong việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
Dưới đây là một số lợi ích chính của công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi:
- Tăng hiệu quả sản xuất: Công nghệ sinh học có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch của vật nuôi, giảm tốn kém trong việc sử dụng kháng sinh và thuốc trừ sâu, giúp vật nuôi tăng cường sức đề kháng, tăng trọng nhanh hơn và tăng hiệu suất sản xuất.
- Giảm chi phí: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giảm thiểu chi phí dùng thuốc và kháng sinh, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, làm giảm thiểu chi phí đào tạo nhân viên.
- Tăng tính bền vững: Việc áp dụng công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi giúp tạo ra môi trường nuôi trồng bền vững, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên tự nhiên.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu trong chăn nuôi.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Công nghệ sinh học có thể giúp tăng chất lượng thịt, sữa và trứng với các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người.
Câu:1 Hãy kể tên một số biện pháp kĩ thuật, cơ giới, sinh học trong phòng, trừ sâu, bệnh hại.
Câu:2 Hãy trình bày các điều kiện để hình thành dịch bệnh trên đồng ruộng?
Câu:3 Hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ đất trồng trong sản xuất nông nghiệp?
Câu:4 Nêu đặc điểm của phân hóa học. Vì sao không được lạm dụng phân hóa học trong sản xuất rau sạch?
Câu:5 Con người có phải là một trong những nguyên nhân làm dịch bệnh xuất hiện và lây lan trên đồng ruộng không? Vì sao?
Câu:6 Theo em vấn đề sử dụng phân bón như thế nào để đảm bảo năng suất và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng?
Giúp mình với!!!
Câu1
-Biện pháp hóa học
- biện pháp cơ giới vật lí
- biện pháp điều hòa
Đúng cho mk 1 like
Câu2
Dịch hại: bệnh phát triển hàng loạt, xảy ra nhanh chóng ,tập trung trong 1 khoảng TG trên phạm vi rộng và gây tác hại lớn
Ổ dịch: là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển trê đồng ruộng
Nếu gặp các điều kiện thuận lợi: có đủ thức ăn ,nhiet độ, độ ẩm thích hợp ,sâu bệnh sẽ sinh san mạnh, ổ dich sẽ lan nhanh
Đúng cho mk 1 like
Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu thêm một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chẩn đoán bệnh ở vật nuôi.
Phương pháp Real-time RT-PCR hiện đang được sử dụng để chẩn đoán xác định ổ dịch cũng như là phương pháp xét nghiệm chính trong giám sát cúm gia cầm tại các chợ gia cầm
Vì sao cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi?
Tham khảo:
Cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi vì ứng dụng công nghệ mới giúp cho việc sản xuất vaccine được phát triển nhanh, quy trình sản xuất được công nghiệp hoá cao, cho ra hàng loạt sản phẩm đồng đều với giá thành thấp; vaccine thường có dáp ứng miễn dịch tốt hơn, hiệu quả cao hơn so với vaccine cổ điển.
. Trong nuôi thuỷ sản ( tôm, cá) :*
A. phòng bệnh phải được đặt lên hàng đầu.
B. trị bệnh phải được đặt lên hàng đầu.
C. Không cần phòng, trị bệnh
D. Cả phòng bệnh và trị bệnh đều đặt lên hàng đầu.
Mô tả các bước sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi bằng công nghệ sinh học.
Các bước sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi bằng công nghệ sinh học:
- Bước 1: Tạo kháng nguyên.
- Bước 2: Giải phóng và phân lập kháng nguyên.
- Bước 3: Thanh lọc.
- Bước 4: Bổ sung các thành phần khác.