Tìm hiểu thực trạng trồng chăm sóc rừng ở một địa phương mà em biết.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 3; Em hãy Vận dụng kiến thức chăm sóc rừng , bảo vệ rừng , vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương em
Hãy tìm hiểu về đất và các cây trồng chính ở địa phương em hoặc ở một địa phương khác của nước ta mà em biết.
Các tỉnh ở Tây Nguyên có đất badan -> Phát triển các cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, tiêu, điều,…
Hãy phân tích các yêu cầu kĩ thuật trong việc trồng, chăm sóc cây xoài. Ở địa phương em đã áp dụng kĩ thuật trồng, chăm sóc cây xoài như thế nào?
Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây:
- Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam.
- Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m.
- Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố.
Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây:
- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ N : P K là 1 : 1 : 1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả.
- Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô.
- Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng.
- Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt… Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.
tìm hiểu về gia đình và địa phương các hình thức trồng và chăm sóc cây cảnh?
Ở địa phương em đã áp dụng kĩ thuật trồng chăm sóc xoài như thế nào
Hãy tìm hiểu việc nuôi dưỡng, chăm sóc các giống bò thịt tại địa phương em.
Tham khảo:
Địa phương em chủ yếu nuôi bò thả rông, thức ăn là cỏ, rau. Bên cạnh đó người dân cũng vệ sinh chuồng trại, máng ăn định kì và tiêm vaccine phòng bệnh cho bò.
Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch quả chôm chôm. Ở địa phương em đã thực hiện các biện pháp kĩ thuật đó như thế nào?
Yêu cầu kĩ thuật gieo trồng:
- Thời vụ: Trồng chôm chôm vào đầu mưa (tháng 4 – 5) là tốt nhất.
- Khoảng cách trồng: Tuỳ theo loạt đất mà khoảng cách trồng là 8m x 8m hoặc 10m x 10m.
- Đào hố, bón phân lót: Hố trồng có kích thước 60cm x 60 cm x 60cm (nơi đất tốt) hoặc 100cm x 100cm (nơi đất xấu). Bón lót bằng phân hữu cơ và phân hoá học.
Yêu cầu kĩ thuật chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để trừ cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, đảm cho cây sinh trưởng tốt.
- Bón phân thúc: Cây chôm chôm cần được bón nhiều phân đạm và kali. Tiến hành bón 3 lần.
+ Sau khi hái quả và tỉa cành, bón phân hữu cơ và phân hoá học.
+ Bón đón hoá tước khi nở bằng phân đạm và kali.
+ Bón nuôi quả, phân vi lượng và tăng đậu quả.
- Tưới nước: cây chôm chôm cần tưới nước và phủ rơm, rạ quanh gốc cây che gió giữ ẩm. Trời nắng hạn tưới 2 – 3 ngày 1 lần. Thời kì mầm hoa, cần giữ khô để chấm dứt thời kì phát triển lá nên không tưới nước. Sau khi ra hoa, tưới đủ ẩm để có tỉ lệ đậu quả cao.
- Tạo hình sửa cành: Tiến hành cắt tỉa, tạo hình làm cho cây có tán khung cân đối. Cắt bỏ các cành vượt, cành bị sâu, bệnh, cành khô đảm bảo cho tán cây được thông thoáng.
- Phòng trừ sâu bệnh: Cây chôm chôm thường bị các loại sâu, bệnh phá hại như rệp sấp, rầy, sâu đục cành, đục quả, bệnh thối quả, bệnh chảy mủ thân, bệnh phấn trắng…
Yêu cầu kĩ thuật thu hoạch: Quả chôm chôm chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần. Khi vỏ quả có màu vàng (chôm chôm nhãn) hoặc màu đỏ vàng( chôm chôm Java) thì tiến hành thu hoạch.
Câu 1: Nêu vai trò của rừng và trồng rừng?
Câu 2: Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào? Cần chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc cho mỗi năm?
Câu 3: Em hãy cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống và khác nhau?
Câu 4: Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Nêu ví dụ
Câu 5: Em hãy nêu một số phương pháp chọn giống vật nuôi ở nước ta?
Câu 6: Chọn phối là gì? Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng?
Câu 7: Em hãy cho ví dụ về chọn phói cùng giống và chọn phối khác giống?
tham khảo
câu 1
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …)
câu 2
Sau khi trồng cây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục 4 năm. 2. Số lần chăm sóc: + Năm thứ nhất và năm thứ hai mỗi lần chăm sóc từ 2 đến 3 lần.
câu3
- Giống nhau:
+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.
- Khác nhau:
+ Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.
+ Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.
câu 4
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.
Câu 1:
Vai trò c̠ủa̠ rừng ѵà trồng rừng
– bảo vệ môi trường, điều hòa co2 ѵà o2, Ɩàm sạch ko khí.
– phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt.
– cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
– cung cấp nguyên liệu để sản xuất, Ɩàm đồ gia dụng…
– phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
– phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động vật rừng.
Câu 2:
Thời gian : Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây ngay, chăm sóc liên tục đến 4 năm
Số lần chăm sóc : năm thứ nhât và năm thứ hai , mỗi năm chăm sóc 2 đến 3 lần. Năm thứ ba và năm thứ tư, mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần .
Câu 3:
- Giống nhau:
+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.
- Khác nhau:
+ Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.
+ Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.
+ Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.
Câu 4:
– Sinh trưởng là một mặt của phát triển cơ thể vật nuôi. Như vậy, quá trình phát triển cơ thể vật nuôi gồm hai mặt là sinh trưởng (thay đổi số lượng) và phát dục (thay đổi về chất lượng).
– Cơ chế của sự sinh trưởng là tế bào mới được sinh thêm từ tế bào phân sinh. Ví dụ tế bào sinh xương sinh ra tế bào xương, mặt khác tế bào có quá trình tích lũy và lớn lên, làm cho các cơ quan lớn lên, dài ra và nặng thêm.
– Phát dục là sự thay đổi bản chất, sự thay đổi về chất lượng, quá trình này xảy ra liên tiếp nhau trong cơ thể vật nuôi, bắt đầu từ lúc hình thành phôi thai đã phân hoá để tạo ra các cơ quan, hệ cơ quan của con vật. Tiếp theo là quá trình hoàn thiện cấu tạo thực hiện tốt nhất các chức năng sinh lí.
Ví dụ:
Quá trình tăng lên về khối lượng và thể tích của dạ cỏ (dạ dày nghé). Từ lúc mới sinh ra cho tới thời điểm có đầy đủ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ là quá trình sinh trưởng
Câu 5:
*Có hai phương pháp đang được dùng ở nước ta là
- Chọn lọc hàng loạt: dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng các thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn từ trong đàn những các thể đạt tốt giữ lại làm giống
- Kiểm tra năng suất.: trong cùng một điều kiện chuẩn và thời gian nuôi dưỡng, chọn những cá thể vật nuôi tốt đạt tiêu chuẩn định trước giữ lại làm giống
Câu 6:
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
-Mục đích :
– Làm tăng nhanh số lượng cá thể ,giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có .
– Sử dụng để hoàn thiện các giống bằng cách giữ gìn, củng cố và nâng cao ở đời sau có những giá trị vốn có của nó
– Tạo nên tính đồng nhất về các đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của các cá thể trong cùng một giống.
-Phương pháp :
– Có 2 phương pháp:
+ Chọn phối cùng giống.
+ Chọn phối khác giống.
Nhân giống thuần chủng đồng huyết.
Nhân giống thuần chủng không đồng huyết
Nhân giống theo dòng.
Câu 7:
– Cùng giống: chọn phối lợn ỉn đực với lợn ỉn cái sẽ được thế hệ sau đều là những lợn ỉn (cùng giống với bố mẹ)
– Khác giống: chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái trống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao)
Câu 1: Nêu vai trò rừng và nhiệm vụ của trồng rừng ?
Câu 2: Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì ?
Câu 3: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào ?
Câu 4: Em hiểu thế nào là giống vật nuôi ? Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ?
Câu 5: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi ?
Câu 6: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ? Em kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi ?
THAM KHẢO
1>Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có: - Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát, …).
2) Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.Bón phân: Bón thúc trong năm đầu
.3Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau: - Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng. - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế. - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác
4 -Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
5Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.
Lipit: Cung cấp năng lượng.
Gluxit: Cung cấp năng lượng.
Quảng cáo
Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.
Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.
Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : + protein + lipit + gluxit + nước + khoáng và vitamin. – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng
.6 - Mục đích chế biến thức ăn:
+ Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được.
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
+ Ví dụ: Làm chin hạt đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, giúp vật nuôi ngon miệng
- Mục đích của dự trữ thức ăn: + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
+ Ví dụ: Vũ xuân, hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết nên người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.
-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.
Tham khảo:
1)
Vai trò của rừng:
- Phòng hộ, chống xói mòn.
- Cải tạo môi trường sống.
- Cung cấp gỗ.
- Cải tạo đất.
Nhiệm vụ trồng rừng là:
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp trong đó có:
- Trồng rừng sản xuất: lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.
- Trồng rừng phòng hộ: phòng hộ đầu nguồn; trồng rừng ven biển (chắn gió, chống cát bay, cải tạo bãi cát,
2)
1. Làm rào bảo vệ: Trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm thành hàng rào xung quanh.
2. Phát quang: Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại.
3. Làm cỏ: Sạch cỏ xung quanh.
4. Xới đất: Vun gốc Độ sâu xơi từ 13cm.
5. Bón phân: Bón thúc trong năm đầu.
3)
Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:
- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng.
- Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
- Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.
4)
-Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
-Vai trò của giống vật nuôi : + Quyết định đến năng suất chăn nuôi. + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
5)
Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.
Lipit: Cung cấp năng lượng.
Gluxit: Cung cấp năng lượng.
Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.
Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.
Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : + protein + lipit + gluxit + nước + khoáng và vitamin. – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng
6)
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. - Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. - Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn giàu tinh bột.
Câu 1:
Vai trò của rừng:
- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …)
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
Câu 2:
Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:
+ Làm rào bảo vệ
+ Phát quang
+ Làm cỏ
+ Xới đất, vun gốc
+ Bón phân
+ Tỉa và dặm cây
Câu 3:
- Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:
+ Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.
+ Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.
+ Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.
Câu 4:
*Em hiểu giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất, chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di chuyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
* Giống vật nuôi có vai trò:
-Quyết định đến năng suất chăn nuôi
-Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
còn bao nhiêu kia mình ko biết làm
Thực hành tìm hiểu thông tin về các nhóm nghề sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở địa phương.
Ví dụ:
Nhóm nghề | Công việc/ Hoạt động đặc trưng | Yêu cầu về năng lực | Yêu cầu về phẩm chất |
Nhóm nghề nuôi trồng thủy hải sản. | Nuôi, cấy, chăm sóc, chữa bệnh các loài thuỷ hải sản ở vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn,... | Có khả năng nuôi, cấy, chăm sóc, chữa bệnh và nghiên cứu, theo dõi quá trình phát triển các loài thuỷ hải sản,... | Cẩn thận, có ý thức cộng đồng,... |
Kinh doanh dược phẩm. | Tìm hiểu về sản phẩm dược, tư vấn bán hàng,... | Có khả năng hiểu biết sản phẩm dược và kĩ năng tư vấn khách hàng,... | Trung thực, có trách nhiệm,... |
Dịch vụ quảng cáo sản phẩm | Thiết kế tờ rơi, quay video clip giới thiệu sản phẩm, tư vấn khách hàng,... | Có khả năng giao tiếp, tư vấn, sử dụng công nghệ thông tin,... | Nhạy bén, linh hoạt, thân thiện,... |